Khối Lượng Mol Trung Bình Của Một Hỗn Hợp: Công Thức Tính Và Câu ...
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Ngữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12 Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12 Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp án Giải đáp Trắc nghiệm Đăng nhập Tạo tài khoản Đăng Nhập với Email Đăng nhập Lấy lại mật khẩu Đăng Nhập với Facebook Google Apple
Tạo tài khoản Doctailieu
Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi
Tạo tài khoản Tạo tài khoản với Facebook Google Apple Khi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạn Lấy lại mật khẩu Nhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủTrắc nghiệm Luyện Thi THPTTrắc nghiệm môn Hoá Học Luyện Thi THPTTổng hợp công thức tính khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp chi tiết và bộ bài tập trắc nghiệm về tính KLMTB thường gặp.
Danh sách câu hỏi Đáp ánPhương pháp tính khối lượng mol trung bình
Khối lượng mol trung bình là gì?
Khối lượng mol trung bình (viết tắt KLMTB) của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó.Công thức tính khối lượng mol trung bình
Công thức tính khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp là: $M_{TB}=\frac{m_{h h}}{n_{h h}}=\frac{M_{1} n_{1}+M_{2} n_{2}+\ldots+M_{i} n_{i}}{n_{1}+n_{2}+\ldots+n_{i}}$ Trong đó:- $m_{hh}$ là tổng số gam của hỗn hợp.
- $n_{hh}$ là tổng số mol của hỗn hợp.
- $M_1,M_2,M_i$ là khối lượng mol của các chất trong hỗn hợp.
- $n_1,n_2,...n_i$ là số mol tương ứng của các chất.
Đối với chất khí vì thể tích tỉ lệ với số mol nên ta có công thức tính khối lượng mol trung bình cho hỗn hợp khí là:
$M_{TB}=\frac{M_{1} V_{1}+M_{2} V_{2}+\ldots+M_{i} V_{i}}{V_{1}+V_{2}+\ldots+V_{i}}$ Với: $V_1,V_2,...V_i$ lần lượt là thể tích các chất khí tương ứng.Đối với hỗn hợp 2 khí, công thức tính khối lượng mol trung bình là:
- Khối lượng mol trung bình của 1 lít hỗn hợp khí ở đktc: $M_{TB}=\frac{M_{1} \cdot V_{1}+M_{2} \cdot V_{2}}{22,4.V}$ - Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc: $M_{TB}=\frac{M_{1} \cdot V_{1}+M_{2} \cdot V_{2}}{V}$Tính chất của khối lượng mol trung bình
$M_{TB}$ không phải là hằng số mà có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất trong hỗn hợp. $M_{TB}$ luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của chất nhỏ nhất và lớn nhất: $M_{min}$ Hỗn hợp hai chất A, B có thành phần tính theo số mol tương ứng là a%,b% thì:a% = b% = 50% | a% < 50% < b% 50% > b% | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
$M_{TB}=\frac{M_{A}+M_{B}}{2}$ | $M_{TB}>\frac{M_{A}+M_{B}}{2}$ | $M_{TB} 232b B. 64a < 232b C. 64a >116b D. 64a < 116b Câu 15. Trộn 0,54 gam bột nhôm với hỗn hợp gồm bột $Fe_{2}O_{3}$ và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch $HNO_{3}$ thu được hỗn hợp khí gồm NO và $NO_{2}$ có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO (ở đktc) là? A. 0,224 lít B. 0,672 lít C. 0,075 lít D. 0,025 lít. Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch $HNO _{3}$ (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm $NO _{2}, NO , N _{2} O$ theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối $NH _{4} NO _{3}$). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol A. 205,4 gam và 2,5 mol B. 199,2 gam và 2,4 mol C. 205,4 gam và 2,4 mol D. 199,2 gam và 2,5 mol Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lit khí $H _{2}$ (đktc) . Dung dịch Y gồm HCl và $H _{2} SO _{4}$ có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y , tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,7 B. 12,78 C. 18,46 D. 14,62 Câu 18. Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 24,25 gam muối của glyxin, 22,20 gam muối của alanin và 13,90 gam muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của $C O_{2}$ và $H_{2} O$ là 39,14 gam. Giá trị của m là A. 22,64. B. 25,08. C. 20,17. D. 16,78. Câu 19. X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 45,60. B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68. Câu 20. Dẫn 6,72 lít khí CO (đktc) qua m gam hỗn hợp gồm $Fe _{2} O _{3}$ và MgO (tỉ lệ mol 1 : 1) nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với He bằng 10,2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 12,0 B. 10,0 C. 16,0 D. 12,8 Câu 21. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 2,26. B. 5,92. C. 4,68. D. 3,46. Câu 22. Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M và NaOH 2,5M thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là: A. 33,5. B. 38,6. C. 21,4. D. 40,2. Câu 23. Hỗn hợp X gồm axetilen và etan có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y gồm etan, etilen, axetilen và $H _{2}$. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với hidro là 129/13. Nếu cho 0,65 mol Y qua dung dịch Brom dư thì số mol $Br_2$ phản ứng tối đa là A. 0,35 B. 0,50 C. 0,65 D. 0,40 Câu 24. Nén 10 ml một hidrocacbon A và 55 ml O2 trong một bình kín. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn thu được (V + 30) ml hỗn hợp X rồi sau đó làm lạnh hỗn hợp X thu được V ml hỗn hợp khí Y. Biết tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol. Vậy công thức phân tử của A và giá trị của V có thể là A. C2H6 và 60 ml. B. C3H8 và 60 ml. C. C4H6 và 40 ml. D. C3H6 và 40 ml. Câu 25. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tối đa 1 : 2. X là chất nào sau đây ? A. Vinyl fomat B. Triolein C. Phenyl axetat D. Metyl propionat. Câu 26. Cho hỗn hợp E gồm hai este mạch hở, không nhánh X, Y (MX < MY ) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z và 10,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z vào bình chứa Na (dư), thấy có 0,08 mol khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 7,2 gam so với ban đầu. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, H2O và 0,08 mol CO2. Phần trăm khối lượng X trong E là A. 25,26% B. 45,73% C. 25,29% D. 74,71% Câu 27. Hỗn hợp A gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam A thu được 4,34 mol CO2 và 4,22 mol H2O. Mặt khác, cho 68,2 gam A tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn Y gần nhất với giá trị nào dưới đây ? A. 31% B. 37% C. 62% D. 68% Câu 28. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36. Câu 29. Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là A. 46,98%. B. 41,76%. C. 52,20%. D. 38,83%. Câu 30. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo ra bởi Z, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Dần toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,4%. C. 13,90%. D. 50,82%. đáp án Khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp: Công thức tính và bài tập trắc nghiệm
Cao Mỹ Linh (Tổng hợp) Nội dung tổng hợp công thức tính khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp và bộ câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) mà Đọc tài liệu tổng hợp trên đây sẽ giúp các em học tốt môn Hóa hơn mỗi ngày. Facebook twitter linkedin pinterestChi tiết Hóa mã đề 4 kỳ thi tốt nghiệp 2024Chi tiết Hóa mã đề 1 kỳ thi tốt nghiệp 2024 kèm hướng dẫnGiải đáp đề thi thử Hóa 2024 THPT Đô Lương 1 lần 2Luyện giải đề thi Hóa THPT 2024 trường Kim Liên lần 4Cùng giải đáp đề Hóa Nam Định lần 2 có gợi ý từng câu hỏiLuyện giải đề thi thử tốt nghiệp 2024 môn hóa Sơn La lần 2XTừ khóa » M Trung Bình Công Thức
Copyright © 2022 | Thiết Kế Truyền Hình Cáp Sông Thu |