Khởi Nghiệp Thành Công Nhờ Mô Hình Nuôi Cá Rói Mắt đỏ

Khởi nghiệp thành công nhờ mô hình nuôi cá rói mắt đỏ by Chuyên gia Thủy Sản 29/05/2024

Thành công có thể đến với bất kỳ ai, bất cứ ngành nghề nào. Với điều kiện người đó có đủ sự quyết tâm và lòng ham học hỏi. Đối với nghề thủy sản cũng vậy, ngoài những yếu tố trên thì cần phải có kỹ thuật chăn nuôi có khoa học. Sau một khoảng thời gian dài nghiên cứu, tìm hiểu thì các chuyên gia thủy sản đã tìm ra mô hình nuôi cá rói mắt đỏ. Mô hình này giống như ngọn đèn trong đêm tối của người dân. Thắp sáng hy vọng cho một tương lai mới của họ.

Đặc điểm sinh học của cá rói mắt đỏ

Trước khi tìm hiểu mô hình nuôi cá rói mắt đỏ. Chúng ta hãy cùng xem qua một số đặc điểm sinh học của loài cá này nhé.

Cá rói mắt đỏ còn có tên gọi là cá chày mắt đỏ. Chúng có thân hình dài và tương đối tròn, vảy phủ đầy toàn thân. Bụng có màu trắng hoặc màu vàng nhạt và đặc biệt viền mắt có màu đỏ tươi. Ở ngoài tự nhiên loài cá này có độ tuổi sinh sản từ 1 năm trở lên.

Cá rói mắt đỏ ngoài tự nhiên chủ yếu sinh sống ở khu vực thủy vực nước, suối và hồ chứa từ Trung Quốc đến phía Bắc của Việt Nam.

Cá rói mắt đỏ còn có tên gọi là cá chày mắt đỏ. Chúng có thân hình dài và tương đối tròn, vảy phủ đầy toàn thân. Bụng có màu trắng hoặc màu vàng nhạt và đặc biệt viền mắt có màu đỏ tươi. Ở ngoài tự nhiên loài cá này có độ tuổi sinh sản từ 1 năm trở lên. Cá rói mắt đỏ ngoài tự nhiên chủ yếu sinh sống ở khu vực thủy vực nước, suối và hồ chứa từ Trung Quốc đến phía Bắc của Việt Nam.
Cá rói mắt đỏ và một số những đặc điểm sinh học

Hướng dẫn chi tiết mô hình nuôi cá rói mắt đỏ

Để có thể thành công trong mô hình nuôi cá rói mắt đỏ, thì mọi người cần nắm vững tiêu chuẩn sau.

Thiết kế ao cho mô hình nuôi cá rói mắt đỏ đúng cách

Ao nuôi là nơi sinh sống của những chú cá. Vậy nên, chúng ta cần thiết kế sao cho phù hợp để cá rói có thể thuận lợi phát triển.

  • Ao nên có diện tích từ 300-1000m², độ sâu từ 1-1,2m.
  • Ao được dọn dẹp sạch sẽ, bờ phải chắc chắn, không có hang hốc.
  • Đáy phẳng, lớp bùn dày từ 10-15cm, được tẩy vôi từ 7-10kg/10m² và được phơi đáy từ 1-2 ngày.
  • Cần đạt một số những chỉ tiêu về môi trường như: độ PH 7-7,5, hàm lượng oxy hòa tan từ 3mg/l, độ trong 20-30cm.

Kỹ thuật chọn và thả giống cho mô hình nuôi cá rói mắt đỏ

Chọn giống và thả giống là một yếu tố tiên quyết, nó góp phần tạo nên sự thành công cho mô hình nuôi cá rói mắt đỏ. Mọi người cần lưu ý những điều sau đây.

  • Chọn con giống ở những cơ sở có uy tín.
  • Khi chọn con giống nên chọn con khỏe mạnh, bơi lội linh hoạt, màu sắc đồng đều, không bị trầy da.
  • Trong lúc vận chuyển cẩn thận không để cá bị xây xát và cung cấp đủ lượng oxy cần thiết.
  • Không thả cá quá dày, điều này có thể ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cá.
  • Nên thả cá vào sáng sớm hoặc chiều muộn để cá không bị sốc nhiệt.
  • Để mô hình nuôi cá rói mắt đỏ thành công, nên chọn con giống ở những cơ sở có uy tín. Khi chọn con giống nên chọn con khỏe mạnh, bơi lội linh hoạt, màu sắc đồng đều, không bị trầy da. Trong lúc vận chuyển cẩn thận không để cá bị xây xát và cung cấp đủ lượng oxy cần thiết. Không thả cá quá dày, điều này có thể ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cá. Nên thả cá vào sáng sớm hoặc chiều muộn để cá không bị sốc nhiệt.
    Phương pháp chọn giống ưu việt nhất cho mô hình nuôi cá rói mắt đỏ

Phương phát chọn thức ăn đúng cách cho mô hình nuôi cá rói mắt đỏ

Sau bước chọn giống, bước chọn thức ăn cũng rất quan trọng vì nó là cơ sở để duy trì sự phát triển của cá rói. Vậy nên người nông dân phải đặc biệt lưu tâm.

  • Trong quá trình sản xuất cá giống bố mẹ nên bổ sung thức ăn có hàm lượng Protein là 26%.
  • Từ giai đoạn đầu, tháng 2 đến tháng 3 là giai đoạn nuôi vỗ tích, khẩu phần thức ăn bằng 5% khối lượng của cá.
  • Vào giai đoạn vỗ thành thục từ đầu tháng 4 đến tháng 5, giảm 1,5% lương thức ăn so với trọng lượng của cá.
  • Quý khách có thể bổ sung Vitamin C để tăng sức đề kháng cho cá.

Quy trình quản lý và chăm sóc tốt nhất cho mô hình nuôi cá rói mắt đỏ

Trong quá trình triển khai mô hình nuôi cá rói mắt đỏ, người nông dân phải thường xuyên kiểm tra và theo dõi để kịp thời phát hiện ra những vấn đề.

  • Cần thường xuyên định kỳ vệ sinh dụng cụ cho cá ăn.
  • Theo dõi lượng và mức độ thức ăn cho cá để có sự điều chỉnh phù hợp.
  • Không được để dư thừa thừa thức ăn trong ao nuôi cá, điều này có thể làm ô nhiễm ao nuôi và gây mầm móng bệnh cho cá.
  • Thay đổi 1/3 lượng nước trong ao với tần suất 1 lần/ tuần.

Một số lưu ý trong việc thu hoạch cá rói mắt đỏ

Nhiều người nông dân thường không chú trọng nhiều đến bước thu hoạch cá. Nhưng thực chất đây là một bước rất quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cũng như hiệu quả mô hình nuôi cá rói mắt đỏ. Khi thu hoạch bà con cần lưu ý không nên để cá bị trầy da. Cá nên đạt trọng lượng tối thiểu từ 1-1,5kg. Nên thu hoạch trước mùa lũ để giảm thiểu thiệt hại.

Một số bệnh và cách điều trị của mô hình nuôi cá rói mắt đỏ

Cá rói mắt đỏ (tên khoa học là Paracheirodon axelrodi) là một loài cá cảnh phổ biến, nhưng chúng cũng dễ bị một số bệnh thông thường. Dưới đây là một số bệnh thường gặp ở cá rói mắt đỏ và cách điều trị:

  1. Bệnh nấm vây (Saprolegniasis):
    • Triệu chứng: Xuất hiện các đốm trắng hoặc xám như bông trên vây, thân hoặc mang cá.
    • Điều trị: Tắm cá bằng muối (1-2% muối biển) hoặc sử dụng thuốc chống nấm như methylene blue hoặc malachite green. Cải thiện chất lượng nước và duy trì vệ sinh bể nuôi.
  2. Bệnh đốm trắng (Ichthyophthiriasis):
    • Triệu chứng: Các đốm trắng nhỏ xuất hiện trên cơ thể và vây cá, cá cọ xát vào các vật trong bể.
    • Điều trị: Sử dụng thuốc trị đốm trắng như formalin hoặc malachite green. Tăng nhiệt độ nước lên 28-30°C để tăng tốc chu kỳ sống của ký sinh trùng và kết hợp với việc thay nước thường xuyên.
  3. Bệnh vi khuẩn (Columnaris):
    • Triệu chứng: Các vết trắng hoặc vàng xuất hiện trên vây, miệng hoặc mang, vây bị mủn.
    • Điều trị: Sử dụng kháng sinh như oxytetracycline hoặc kanamycin, kết hợp với việc tắm muối nhẹ (0,5-1% muối biển) và cải thiện chất lượng nước.
  4. Bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Aeromonas hoặc Pseudomonas:
    • Triệu chứng: Vết loét trên cơ thể cá, vây bị mủn, cá bơi lội bất thường và giảm ăn.
    • Điều trị: Sử dụng kháng sinh như oxytetracycline, kanamycin hoặc erythromycin. Đảm bảo môi trường nước sạch và thay nước thường xuyên.
  5. Bệnh nấm mang (Branchiomycosis):
    • Triệu chứng: Mang cá bị hoại tử, màu trắng hoặc xám, cá thở khó khăn và có thể nổi lên mặt nước để thở.
    • Điều trị: Sử dụng thuốc chống nấm chuyên dụng, tăng cường sục khí để đảm bảo đủ oxy trong nước và cải thiện vệ sinh bể.
  6. Bệnh giun sán (Trematoda hoặc Cestoda):
    • Triệu chứng: Cá gầy yếu, bụng phình to hoặc bị xẹp, mất cân bằng khi bơi.
    • Điều trị: Sử dụng thuốc tẩy giun như praziquantel hoặc levamisole. Cải thiện vệ sinh bể và thay nước định kỳ.

Biện pháp phòng ngừa trong mô hình nuôi cá rói mắt đỏ

  1. Duy trì chất lượng nước tốt: Thay nước thường xuyên, kiểm tra và duy trì các thông số nước như pH, nhiệt độ và nồng độ amoniac, nitrit và nitrat trong ngưỡng an toàn.
  2. Cách ly cá mới: Trước khi thêm cá mới vào bể, nên cách ly chúng trong một bể riêng biệt trong ít nhất 2-4 tuần để quan sát và điều trị nếu cần.
  3. Chế độ ăn uống hợp lý: Cung cấp thức ăn đa dạng và giàu dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch của cá.
  4. Vệ sinh bể thường xuyên: Làm sạch bể và các thiết bị trong bể định kỳ để ngăn ngừa sự tích tụ của vi khuẩn và ký sinh trùng.

Nhận biết sớm và điều trị kịp thời các bệnh của cá rói mắt đỏ là yếu tố quan trọng để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển tốt nhất cho cá của bạn.

Nguyên nhân: Là một số loại nấm như: Leptolegnia, Aphanomices, Achlya.... Dấu hiệu bệnh lý: Trên da cá lúc đầu có những vùng trắng sáng. Cá bị bệnh thường bơi lội thất thường, thích cọ xát vào những vật thể ở trong nước dẫn đến trầy da. Phòng và trị bệnh: Trước mỗi mùa vụ cần dọn dẹp ao sạch sẽ, nuôi cá với mật độ thích hợp, duy trì nhiệt độ trong ao ổn định, tránh tác động cơ học vào cá.
Căn bệnh nấm thủy mi đáng sợ trên cá (mô hình nuôi cá rói mắt đỏ)

Dù bất cứ ngành nghề nào vẫn có thể làm giàu nếu trang bị đủ kiến thức và kỹ năng vững vàng. Nếu mọi người có thể áp dụng đúng mô hình nuôi cá rói mắt đỏ ở trên thì chúng tôi tin rằng cơ hội thành công là rất cao. Cảm ơn quý khán giả đã chú tâm theo dõi bài viết. Mong rằng với sự kiên trì và nỗ lực trong tương lai của mình, mọi người có thể đạt được những thành quả nhất định. Bên cạnh đó, quý khách có thể bổ sung thêm một số kiến thức về các loại thủy sản liên quan khác cách nuôi trồng thủy sản.

Từ khóa » Cá Rói Mắt đỏ