Khối Quân Sự NATO Là Tên Viết Tắt Của A. Khối Quân Sự Bắc Đại Tây ...

Tất cả Toán học Vật Lý Hóa học Văn học Lịch sử Địa lý Sinh học Giáo dục công dân Tin học Tiếng anh Công nghệ Khoa học Tự nhiên Lịch sử và Địa lý Hoàng Bách đã hỏi trong Lớp 12 Lịch sử · 15:07 31/08/2020 Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 Báo cáo

Khối quân sự NATO là tên viết tắt của

A. khối quân sự Bắc Đại Tây Dương.

B. khối quân sự ở Nam Thái Bình Dương.

C. hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á.

D. khối quân sự ở Trung Cận Đông.

Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết

Quảng cáo

2 câu trả lời 2163

Bình An 4 năm trước

Chọn đáp án A

Để tiến thêm một bước trong việc thực hiện âm mưu thống trị thế giới và chống các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc, Mĩ đã tiến hành lập ra các khối quân sự xâm lược ở khắp nơi trên thế giới, tập hợp các lực lượng phản cách mạng đặt dưới sự chỉ huy của Mĩ. Sau chiến tranh thế giới hai, Mĩ đã lập ra khối CENTO ở Trung Cận Đông, khối SEATO ở Đông Nam Á, khối ANZUS ở Nam Thái Bình Dương, Hiệp định an ninh Mĩ - Nhật va trên 2000 căn cứ quân sự rải rác khắp toàn cầu và đưa quân Mĩ đến đóng ở đó. Trong đó, điển hình là khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)- coi đây là công cụ chính trong việc chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản ở Châu Âu.

...Xem thêm 1 bình luận N Nguyễn Trần Nhật Quang 7/7 · 3 năm trước a Đăng nhập để hỏi chi tiết N Nguyễn Trần Nhật Quang 7/7 3 năm trước

tôi chọn a

0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết

Quảng cáo

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • Nửa sau thế kỷ XX, kinh tế Đông Bắc Á tăng trưởng nhanh chóng với nhiều biểu hiện. Biểu hiện nào sau đây không đúng?

    A. Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành ba "con rồng" kinh tế châu Á.B. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.C. Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.D. Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành siêu cường thế giới.

    Trả lời (2) Xem đáp án » 1 9157
  • Quan hệ giữa ASEAN với 3 nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979 là

    A. Giúp đỡ nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống Pháp – Mĩ.

    B. Hợp tác trên mọi lĩnh vực.

    C. Trung lập, không can thiệp vào công việc của nhau.

    D. Đối đầu căng thẳng.

    Trả lời (1) Xem đáp án » 3540
  • Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN trong những năm 70 của thế kỷ XX

    A. Mĩ chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.

    B. Tổ chức SEATO giải thể.

    C. Vấn đề nội chiến ở Campuchia.

    D. Các nước ASEAN ký Hiệp ước Bali

    Trả lời (1) Xem đáp án » 2267
  • Vì sao khối Đồng minh chống phát xít được hình thành?

    A. Do uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế.

    B. Do các nước trên thế giới có tinh thần đoàn kết chống kẻ thù chung.

    C. Do hành động xâm lược của của phe phát xít khiến thế giới lo ngại.

    D. Do các nước Anh, Pháp, Mĩ liên tục thất bại trên chiến trường

    Trả lời (1) Xem đáp án » 1635
  • Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là

    A. củng cố và thắt chặt quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á.

    B. hợp tác với các nước tư bản cùng phát triển.

    C. đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại.

    D. liên minh chặt chẽ với Mĩ

    Trả lời (1) Xem đáp án » 1391
  • Tại sao Chiến tranh lạnh chấm dứt lại mở ra chiều hướng mới để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp và xung đột?

    A. Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, liên kết khu vực.

    B. Vai trò của Liên Hợp Quốc được củng cố.

    C. Xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế.

    D. Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, các khu vực như trước đây nữa.

    Trả lời (1) Xem đáp án » 1237
  • Năm 1949 Mĩ đã thành lập khối quân sự nào sau đây?

    A. NATO.

    B. ANZUS.

    C. CENTO.

    D. SEATO.

    Trả lời (3) Xem đáp án » 1227
  • Hội nghị Ianta đã thỏa thuận về vấn đề nước Đức.

    A. nước Đức được thống nhất, lấy tên là Cộng hòa Liên bang Đức.

    B. nước Đức phải chấp nhận sự chiếm đóng lâu dài của quân đội Đồng minh.

    C. nước Đức phải chấp nhận tình trạng tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.

    D. quân đội Liên Xô chiếm đóng Đông Đức, Đông Béclin; Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng Tây Đức, Tây Béclin.

    Trả lời (1) Xem đáp án » 1118
  • 1.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống lại

    A. Chủ nghĩa thực dân cũ.                         B. Chế độ độc tài thân Mĩ.

    C. Chủ nghĩa tư bản.                                  D. Chế độ phân biệt chủng tộc.

    2.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước thực dân có nhiều thuộc địa ở châu Phi nhất là..?

    A. Thực dân Pháp, Anh.                B. Thực dân Pháp, Hà Lan.

    C. Thực dân Mĩ, Anh.                    D. Thực dân Hà Lan, Anh

    3.Thắng lợi của cách mạng nước nào có tác động sâu sắc tới cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mĩ La Tinh?

    A. Cách mạng Cuba.                                  B. Cách mạng Chilê.

    C. Cách mạng Pêru.                            D. Cách mạng Cômlômbia

    4.Tại sao Cuba được xem là lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

    A. Là nước đầu tiên giành độc lập, thúc đẩy phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ ở Mĩ Latinh.

    B. Là nước lớn mạnh nhất ở Mĩ Latinh.

    C. Là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Mĩ Latinh.

    5. Năm 1947, thực dân Anh trao quyền tự trị theo “phương án Maobattơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia là

    A. Ấn Độ và Bănglađét.                     B. Ấn Độ và Pakixtan.

    C. Ấn Độ và Butan.                            D. Ấn Độ và Nêpan.

    6. Chính sách đối ngoại nổi bật của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập là

    A. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực.

    B. Tăng cường chạy đua vũ trang.

    C. Không ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

    D. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới

     7 . chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập cho đến nay?

    A. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực.

    B. Ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trên thế giới.

    C. Tham gia sáng lập phong trào không liên kết.

    D. Thực hiện chạy đua vũ trang với các cường quốc.

    D. Là dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới

    8. Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba thế giới là nhờ tiến hành

    A. Cuộc “cách mạng xanh”.               B. Cuộc “cách mạng công nghiệp”.

    C. Cuộc “cách mạng chất xám”.         D. Cuộc “cách mạng khoa học – kỹ thuật”

    9: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?

    A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).

    B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.

    C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.

    D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia giành thắng lợi.

    10: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự giống nhau của cách mạng 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ năm 1945 - 1954?

    A. Đều nằm trên bán đảo Đông Dương.

    B. Lãnh đạo là Đảng cộng sản Đông Dương.

    C. Chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.

     D. Quyền dân tộc cơ bản của ba nước được công nhận vào năm 1954

    11. Sự kiện nào sau đây đánh dấu Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?

    A. Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954.B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.

    C. Hiệp định Viên Chăn năm 1973.                          

    D. Hiệp định Pari năm 1973

    12. Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Viên Chăn năm 1973 ký giữa Mỹ và Lào là

    A. kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của Lào.            

    B. buộc Mỹ phải rút quân khỏi Lào.

    C. lập lại hòa bình ở Lào.                                      

    D. Mỹ công nhận nền độc lập của Lào.

    13. Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Campuchia kết thúc?

    A. Chính quyền Xihanuc bị lật đổ.            B. Thủ đô Phnômpênh được giải phóng (1975).

    C. Tập đoàn Khơme đỏ bị tiêu diệt.   D. Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập

    14. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chấm dứt chế độ diệt chủng tộc của tập đoàn Khơme đỏ ở Campuchia?

    A. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc năm 1975.

    B. Nước Cộng hòa nhân dân Campuchia được thành lập năm 1979.

    C. Hiệp định hòa bình về Campuchia năm 1991.

    D. Vương quốc Campuchia được thành lập năm 1993.

    15: Trong những năm 50 – 60 của thế kỷ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội. Hạn chế của chiến lược này là gì?

    A. Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ.

    B. Phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài.

    C. Tình trạng đầu tư bất hợp lý.                

    D. Sự cạnh tranh gay gắt.

    16. Những năm đầu sau khi giành độc lập, nhóm các nước Đông Nam Á gồm Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin,Sinhgapo đã..?

    A. Thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội.         

    B. Thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại.

    C. Thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

    D. Thực hiện những kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục kinh tế.

    17. Cơ hội chủ yếu của Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN đến nay là..?

    A. Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa và giải quyết các vấn đề nóng của khu vực.

    B. Giúp giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.

    C. Tăng cường khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực.

    D. Góp phần bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ.

    18. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong hoàn cảnh nào?

    A. Sau khi giành độc lập, các nước phát triển trong điều kiện khó khăn.

    B. Các nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

    C. Các nước phát triển không đồng đều.

    D. Các nước đã phục hồi và phát triển về kinh tế.

    19. Trong những năm 90 của thế kỷ XX, nước nào gia nhập ASEAN sớm nhất?

    A. Lào.            B. Mianma.                 C. Việt Nam.   D. Camphuchia

    20. Sự kiện nào sau đây đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh?

    A. Cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh Bombay (2/1946).

    B. Cuộc bãi công của 40 vạn công nhân Cancutta (2/1947).

    C. Hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập (8/1947).

    D. Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa (1/1950)

    Trả lời (1) Xem đáp án » 1092

Quảng cáo

Đặt câu hỏi ngay Thành viên hăng hái nhất

Xếp hạng tuần này

Xếp hạng tháng này

  • Xếp hạng tuần này
  • Xếp hạng tháng này
Xem thêm button Rút gọn button
Bài viết mới nhất Lớp 12
  • Dao động điều hòa ( Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải ) 2 năm trước 4548
  • Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 28 có đáp án năm 2021 – 2022 3 năm trước 3494
  • Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 26 có đáp án năm 2021 – 2022 3 năm trước 3479
  • Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 25 có đáp án năm 2021 – 2022 3 năm trước 3633
  • Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 23 có đáp án năm 2021 – 2022 3 năm trước 4199
Xem thêm » Gửi báo cáo thành công!
Thông báo
× Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack ! Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên AppStore Tiếp tục sử dụng web! Đăng nhập vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu Bạn quên mật khẩu? Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay Đăng ký vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay Khôi phục tài khoản × Khôi phục Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay

Từ khóa » Khối Quân Sự Nato Là Tên Viết Tắt Của Tổ Chức