Không Khí Là Gì? Chất Lượng Và Tác động Của Không Khí ô Nhiễm
Có thể bạn quan tâm
Hệ thống chi nhánh
Hóa chất công nghiệp KV. Hà Nội: 0963 029 988 KV. TP.HCM: 0826 050 050
Hà Nội:
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm KV. Phía Bắc: 0826 020 020 KV. Phía Nam: 0825 250 050
0 SP - VNĐ 0Danh mục sản phẩm
- HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP Hóa chất khai khoáng Hóa chất ngành dệt nhuộm Hóa chất ngành xi mạ Hóa chất bảo trì Hóa chất nhiệt điện Hóa chất tẩy rửa cáu cặn Hóa chất sản xuất điện tử Hóa chất trong công nghiệp thực phẩm
- VẬT TƯ & HÓA CHẤT XỬ LÝ NƯỚC Hóa chất xử lý nước Vật tư xử lý nước
- DUNG MÔI CÔNG NGHIỆP
- HÓA CHẤT CƠ BẢN
- VẬT TƯ & THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP Đèn công nghiệp Van công nghiệp
- HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM Chất chuẩn Các loại muối Thuốc thử Dung môi Các loại HC Môi Trường Các loại Acid và Bazo Chỉ Thị
- THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM AAS - quang phổ nguyên tử HPLC - sắc ký lỏng hiệu năng cao Quang phổ UV VIS Bể siêu âm Bơm chân không Cân Lò nung Máy đo độ tan rã Máy lắc Nồi hấp tiệt trùng Thiết bị cô cạn mẫu Tủ đựng hóa chất GCMS - sắc ký ghép khối phổ ICP - quang phổ phát xạ cao tầng Bàn thí nghiệm Bếp đun bình cầu Bơm định lượng Khúc xạ kế Máy cất nước Máy đo không khí trắc quang Máy ly tâm Phân cực kế Tủ ấm Tủ hút Hệ phản ứng NIR / FT-IR quang phổ cận hồng ngoại Bể điều nhiệt Bộ chuẩn độ Bom nhiệt lượng Kính hiển vi Máy đo độ hòa tan Máy đo pH cầm tay/ để bàn Máy nghiền Phân tích Cl, S, F, C, H, N Tủ an toàn sinh học Tủ sấy
- DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Các loại bình Cốc, Chén, Đĩa, Đũa cho Labs Giấy lọc Các loại Pipette Ống đong Giá, đầu, nối Các loại burette Chai chứa Dispenser
- BẢO HỘ AN TOÀN HÓA CHẤT
- Dịch vụ
- Thiết kế, thi công hệ thông xử lý nước
- Vận chuyển hóa chất
- Tẩy cáu cặn bình ngưng, nồi hơi
- Sửa chữa, bảo trì thiết bị phòng thí nghiệm
- Thư viện
- Tuyển dụng
- Gửi ý kiến đóng góp
- Tin tức
- Trang chủ
- › Tin tức
- › Tài liệu
- › Không khí là gì? Thực trạng ô nhiễm không khí và cách khắc phục
Danh mục tin tức
Tin công ty
Thị trường sản phẩm
Tài liệu
Sản phẩm mới
Ammonium sulfate (NH4)2SO4, Nhật Bản, 50kg/bao
Liên hệ
Hệ thống chưng cất Cyanide bằng thủy tinh Wheaton
VNĐ 11.458.000 - 15.865.000
Hexamine C6H12N4 99%, Trung Quốc, 25kg/bao
Liên hệ
Máy quang đo Cyanide HI96714 Hanna
VNĐ 5.137.000 - 7.971.000
Potassium hydroxide KOH 90%, Hàn Quốc, 25kg/bao
Liên hệ
- Thời gian đăng: 16:53:01 PM 24/04/2020
- 2 bình luận
Không khí là một phần không thể thiếu trong việc duy trì sự sống của mọi loài sinh vật, chúng tồn tại xung quanh mọi vật và là yếu tố quyết định của sự sống. Hãy cùng VIETCHEM đi tìm hiểu không khí là gì và những vấn đề xoay quanh chúng, như không khí bao gồm những thành phần nào, thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay và cách để cải thiện chúng!
Mục lục- I. Không khí là gì?
- II. Không khí gồm những thành phần nào?
- 1.Thành phần cố định
- 2. Thành phần có thể thay đổi
- 3.Thành phần không cố định
- III. Những ảnh hưởng của không khí đối với con người, sự sống
- IV. Ô nhiễm không khí là gì? Tác hại và làm sao để hạn chế sự ô nhiễm không khí
- 1. Ô nhiễm không khí là gì?
- 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- 3. Tác hại của không khí ô nhiễm đối với sức khỏe con người
- 4. Tác hại của ô nhiễm không khí đối với môi trường
- V. Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam
- VI. Đối phó với môi trường không khí ô nhiễm như thế nào?
Không khí là thành phần không thể thiếu để duy trì sự sống
I. Không khí là gì?
Không khí là lượng chất khí luôn bao quanh chúng ta, là một yếu tố quyết định sự sống của con người cũng như toàn bộ sinh vật sống trên trái đất.
Khái niệm về không khí cũng tương tự khái niệm về khí quyền, chỉ khác nhau về quy mô và góc nhìn. Theo góc nhìn khoa học, không khí chỉ là nguồn khí cung cấp cho động vật, thực vật... sinh trưởng trong môi trường nhất định như một khu rừng, trong phòng ở, hay rộng hơn là một thành phố... Tuy nhiên cũng là bầu không khí đó khi nhìn rộng hơn khi nó bao quanh toàn cầu thì sẽ được gọi là khí quyển. Chúng bao quanh trái đất với độ dày từ 10 - 15km, giúp ngăn các tia bức xạ từ mặt trời xuống trái đất.
Một số tính chất đặc trưng của không khí là:
- Không có màu, không mùi, không vị.
- Không có hình dạng nhất định.
- Có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
II. Không khí gồm những thành phần nào?
Không khí có 3 phần chính: Thành phần cố định, thành phần không cố định và thành phần có thể biến đổi.
1.Thành phần cố định
Đây được xem là thành phần chính của không khí, thường có các khí cố định như nito chiếm 78,09%; oxy chiếm 20,95% và khí trơ chiếm 0,93%. Chúng sẽ cùng các vi lượng khí hiếm như Ne, He, Kr, Xe…tạo nên thành phần cố định của khí quyển. Ở bất kỳ chỗ nào trên trái đất thì có tỉ lệ đều giống nhau.
2. Thành phần có thể thay đổi
Đây là phần chứa khí cacbonic và hơi nước trong không khí. Ở điều kiện thường thì lượng cacbonic là 0,02% - 0,04%. Và hàm lượng hơi nước dưới 4%. Tuy nhiên, hàm lượng của các thành phần này thường thay đổi theo điều kiện khí hậu cũng như theo mùa. Thành phần này làm thay đổi đến đời sống và sản xuất của con người.
3.Thành phần không cố định
Các thành phần không cố định của không khí bao gồm 2 nguồn: Tác động của con người gây ô nhiễm môi trường và những thiên tai đột ngột xuất hiện hình thành các chất ô nhiễm. Hai nguồn trên là những nguồn chủ yếu tạo nên thành phần bất ổn định trong không khí, đây là yếu tố gây ô nhiễm không khí.
Ngoài 3 thành phần chính, không khí còn có một lượng nhỏ các ion âm. Ion âm được nghiên cứu như ''1 loại vitamin của không khí'', có thể giúp con người duy trì chức năng sinh lý được bình thường. Chúng có nhiều ở các khu vực biển, rừng núi, nông thôn… sẽ khiến con người ở đó cảm thấy thoải mái. Cũng như ban đêm thường là những khoảng thời gian nhiệt độ thấp hơn, các phương tiện giao thông và con người hoạt động hạn chế, đây là thời điểm dễ chịu, mát mẻ hơn không khí ban ngày. Những cơn mưa khói bụi trong không khí được hòa tan vào nước mưa, cũng giúp thanh lọc không khí rất hiệu quả.
Thành phần không cố định bao gồm các nguồn gây ô nhiễm không khí
>>>XEM THÊM:Thiên nhiên và vai trò của thiên nhiên đối với đời sống con người
III. Những ảnh hưởng của không khí đối với con người, sự sống
Không chỉ quyết định sự sống của con người, không khí còn tác động đến động thực vật xung quanh. Vai trò của không khí được thể hiện rõ qua các khía cạnh:
- Duy trì sự sống: Nếu không có không khí con người không thể hít thở và sự sống cũng dần chết mòn. Thử tưởng tượng, nếu ngừng hít thở trong vòng 3 phút, bạn có thể không thể sống được. Cũng như trong đám cháy, người bị ngạt hơi là do sự thiếu hụt không khí.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe: Bầu không khí trong lành sẽ giúp con người trở nên thoái mái, thư giãn hơn. Khi cảm thấy mệt mỏi, đứng dưới nơi nhiều cây cối, không khí trong lành, mọi người sẽ cảm nhận được sự khỏe mạnh về sức khỏe, và sự thư thái về tinh thần. Khi nguồn không khí bị tác động bởi khói bụi, rác thải, vi sinh vật gây bệnh...sẽ dẫn đến ô nhiễm không khí. Khi con người hít phải nguồn khí này trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, bệnh tật bủa vây.
- Quá trình trao đổi chất: Từ con người đến động vật và thực vật đều có quá trình hô hấp, trao đổi với bầu không khí để diễn ra quá trình trao đổi chất cho cơ thể. Nếu thiếu quá trình này cây cối, động vật sẽ ốm yếu, gầy gò và dẫn mất đi sự sống.
IV. Ô nhiễm không khí là gì? Tác hại và làm sao để hạn chế sự ô nhiễm không khí
1. Ô nhiễm không khí là gì?
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lại làm cho không khí không còn sạch, tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh có người và các loài sinh vật.
Khói thải công nghiệm cần được xử lý trước khi xả ra không khí
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Không khí là hoàn toàn miễn phí, nhưng không vì điều đó mà chúng ta có thể xả thải bừa bãi, hủy hoại môi trường sống của chính chúng ta được. Thành phần của không khí vốn không được cân bằng, khói bụi tăng lên, hàm lượng các chất hóa học có trong không khí biến động tăng đến mức không được kiểm soát,… chính là thời điểm ô nhiễm không khí hình thành. Các chất gây ô nhiễm không khí được chia thành 2 nhóm sau:
- Chất gây ô nhiễm sơ cấp: núi lửa phun trào, khí thải động cơ, nhà máy, từ mùi rác thải, nước thải, chất gây ô nhiễm phóng xạ…
- Chất gây ô nhiễm thứ cấp: bụi từ chất ô nhiễm sơ cấp, tầng ozon…
Bầu không khí đáng báo động tại Thành phố Hà Nội
3. Tác hại của không khí ô nhiễm đối với sức khỏe con người
Tổ chức Y tế Thế giới ước tính mỗi năm có khoảng 2 triệu người chết vì ô nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí, khiến con người hít phải các khí độc hại gây tổn thương hệ hô hấp, lâu dần sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hại.
- Khí Benzen: Gây kích ứng đường hô hấp, viêm da dị ứng, thiếu máu, rối loạn hệ thần kinh trung ương, chậm phát triển. Benzen còn là chất gây ung thư mạnh.
- Khí sunfuro SO2: Gây co thắt phế quản, mề đay, bệnh đường ruột và viêm thành mạch.
- Khí nito dioxit NO2: Gây dị ứng phế quản, lâu dài thành bệnh đường hô hấp
- Khí cacbon oxit CO: Hít phải sẽ nhanh chóng gây bất ổn khó chịu khi hít vào, thậm chí gây tử vong
- Sương mù axit: gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe khi tiếp xúc
- Khí cacbonic CO2: Khi hút phải hây đau đầu, buồn nôn, đau cơ, đau khớp, hoa mắt chóng mặt, tê liệt nhẹ. Ở nồng độ cao tạo ra vị chua trong miệng, cảm giác đau họng, mũi…
Ô nhiễm không khí không chỉ là bài toán nan giải tại Việt Nam mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều mắc phải. Việc ô nhiễm không khí ảnh hưởng rất lớn đến cuộc cống cũng như sức khỏe của con người, nhẹ thì có thể là ho, hắt hơi, viêm xoang, cảm cúm, dị ứng…nặng hơn là viêm phổi, ung thư. Khi sức khỏe suy giảm thì kinh tế, giáo dục, đời sống xã hội suy giảm là hậu quả tất yếu.
4. Tác hại của ô nhiễm không khí đối với môi trường
Ô nhiễm không khí chính là một trong những nguyên nhân rất lớn gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường và nó đã làm cho môi trường sống của chúng ta ngày càng trở nên tồi tệ hơn nhiều lần.
Vấn đề này tuy đã được các tổ chức bàn luận để đưa ra các giải pháp nhưng vẫn không cải thiện được, thậm chí không khí vẫn ngày càng ô nhiễm hơn và nó vẫn còn là một vấn đề cấp thiết cần được giải quyết.
V. Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam
Ở Việt Nam thì mức độ ô nhiễm môi trường không khí ở mỗi nơi thì có mức độ khác nhau song nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt quá mức cho phép. Theo các nghiên cứu cho thấy, Việt Nam hiện đang nằm trong 10 quốc gia có không khí ô nhiễm nhất thế giới. Theo thống kê vào tháng 10 năm 2016, Thủ đô Hà Nội có mức độ ô nhiễm đứng thứ 2 Thế giới chỉ sau Bắc Kinh (Trung Quốc).
Tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… vào giờ tan tầm thì mức độ ô nhiễm tăng cao. Lượng phương tiện giao thông, lượng khói thải của hoạt động công nghiệp ra môi trường là cực lớn, khiến cho con người có cảm giác ngột ngạt và khó chịu với lượng bụi mịn PM2.5 lớn, vô cùng nguy hiểm. Sự gia tăng dân số cùng với sự gia tăng đột biến của các phương tiện giao thông trong khi cơ sở hạ tầng nước ta còn hạn chế càng khiến cho tình hình ô nhiễm trở lên trầm trọng hơn nhiều.
VI. Đối phó với môi trường không khí ô nhiễm như thế nào?
Để cải thiện được tình trạng ô nhiễm không khí cần có những quy định, chế tài cụ thể trong việc sản xuất, xử lý khí thải; các chiến dịch cải thiện môi trường cũng như việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Những việc làm có thể kể đến như:
- Hạn chế lượng phương tiện giao thông, hạn chế xả đốt rác. Xử lí khí thải tại các khu công nghiệp trước khi xả thải ra mội trường.
- Cùng với đó để nâng cao hiệu quả, con người cần tự ý thức, trồng nhiều cây xanh, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh và bảo dưỡng các thiết bị định kì.
- Để cải thiện và giữ cho bầu không khí an toàn, hiện nay nhiều quốc gia đã áp dụng nhiều điều luật môi trường; giảm lượng phương tiện tham gia giao thông và thay và đó là những phương tiện sử dụng điện, nhiên liệu hidro; tăng cường sử dụng các năng lượng tái tại; tập trung nâng cấp đường xá;...
Không khí trong lành con người cảm thấy thoải mái vui vẻ hơn
Những lợi ích chúng ta nhận được khi hít thở không khí trong lành, đó là:
- Giảm stress.
- Kích thích hệ miễn dịch, giảm hen xuyên, dị ứng, các tình trạng hô hấp.
- Giúp cơ thể luôn khỏe khoắn và tràn đầy năng lượng.
- Loại bỏ độc tố tích tụ trong cơ thể.
- Cải thiện sức khỏe và tâm trạng.
Trên đây là những giải đáp của VietChem về môi trường không khí là gì? Không khí gồm những thành phần nào, chất lượng và ô nhiễm không khí … giúp mọi người hiểu hơn về bầu không khí. Không khí là thành phần không thể thiếu trong sự sống, vì thế hãy cùng bảo vệ sức khỏe, bảo vệ bầu không khí của chúng ta.
Bài viết liên quan
Kết tinh là gì? Quá trình, cơ chế và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp
Quá trình kết tinh là phương pháp tách chất rắn ở dạng tinh khiết từ các trạng thái ban đầu khác nhau, bao gồm thể hơi (phương pháp thăng hoa), thể lỏng (phương pháp đông đặc), và dung dịch quá bão hòa (phương pháp kết tinh phân đoạn). Trong số đó, kết tinh từ dung dịch được xem là phương pháp quan trọng nhất. Đây là cách chủ yếu để thu được chất rắn tinh khiết, với nhiều ứng dụng trong việc tinh chế các hợp chất dùng làm thuốc.
0
Xem thêm
Hiện tượng thăng hoa là gì? Cơ chế, ví dụ và ứng dụng thực tiễn
Hiện tượng thăng hoa là một hiện tượng hóa học thú vị, trong đó chất rắn chuyển trực tiếp thành khí mà không qua giai đoạn lỏng. Từ băng khô, iod đến công nghệ sấy đông khô thực phẩm, thăng hoa không chỉ là một khái niệm lý thuyết mà còn có ứng dụng thực tiễn rộng rãi. Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về cơ chế, yếu tố ảnh hưởng và ý nghĩa của hiện tượng này trong đời sống và khoa học.
0
Xem thêm
Hiện tượng sương mù là gì? Nguyên nhân, Ảnh hưởng và Cách ứng phó
Sương mù là một hiện tượng tự nhiên phổ biến, xuất hiện khi các giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí, tạo ra lớp mờ bao phủ mặt đất. Hiện tượng này không chỉ tác động đến cuộc sống thường nhật mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa về môi trường, khí hậu và địa lý.
0
Xem thêm
Hiện tượng biển phát sáng là gì? Top địa điểm chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ diệu này
Biển phát sáng là một trong những kỳ quan thiên nhiên kỳ thú, thu hút hàng triệu du khách trên khắp thế giới. Hiện tượng này không chỉ gợi lên sự tò mò về vẻ đẹp huyền bí của đại dương mà còn mang lại nhiều giá trị về khoa học và môi trường. Những vệt sáng xanh rực rỡ, giống như các vì sao trải dài trên mặt nước, đã biến nhiều bờ biển thành điểm đến mơ ước cho các tín đồ yêu thiên nhiên và khám phá.
0
Xem thêm
Gửi bình luận mới
Họ tên Số điện thoại Nội dungGửi bình luận
Ngô Thị Tươi 21:44:21 PM 06/11/2020Thành phần của không khí là gì?
cxvb 09:20:40 AM 02/11/2021làm sao
Hỗ trợ
HÓA CHẤT & THIẾT BỊ THÍ NGHIỆMMIỀN BẮC
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN TRUNG
Hóa chất & Thiết bị thí nghiệm
0826 020 020
sales@labvietchem.com.vn
MIỀN NAM
Hóa chất thí nghiệm
0825 250 050
saleadmin808@vietchem.vn
MIỀN NAM
Thiết bị thí nghiệm
0985 357 897
kd803@vietchem.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI & CÁC TỈNH MIỀN BẮCĐinh Phương Thảo
Giám đốc kinh doanh
0963 029 988
sales@hoachat.com.vn
Nguyễn Viết Hải
Hóa Chất Công Nghiệp
0865 181 855
viethai@vietchem.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HỒ CHÍ MINH & CÁC TỈNH MIỀN NAMNguyễn Hải Thanh
Hóa Chất Công Nghiệp
0932 240 408 (0826).050.050
thanh801@hoachat.com.vn
Đặng Lý Nhân
Hóa Chất Công Nghiệp
0971 780 680
sales259@vietchem.vn
Đặng Duy Vũ
Hóa Chất Công Nghiệp
0988 527 897
kd864@vietchem.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CẦN THƠ & CÁC TỈNH MIỀN TÂYThiên Bảo
Hóa Chất Công Nghiệp
0939 702 797
cskh@drtom.vn
Trương Mỷ Ngân
Hóa Chất Công Nghiệp
0901 041 154
cskh@drtom.vn
HÓA CHẤT CÔNG NGHIỆP TẠI ĐÀ NẴNG & CÁC TỈNH MIỀN TRUNGPhạm Văn Trung
Hóa Chất Công Nghiệp
0918 986 544 0328.522.089
kd805@vietchem.vn
Nguyễn Thị Hương
Hóa Chất Công Nghiệp
0377 609 344 0325.281.066
sales811@vietchem.vn
Công ty CP XNK Hóa chất và Thiết bị Kim Ngưu. GPDKKD: 0101515887 do Sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp ngày 30/06/2004. Kim Ngưu được cấp phép đủ điều kiện kinh doanh hóa chất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp theo chứng nhận số 41/GCN-SCt ngày 26/4/2023 và giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp số 46/GP-BCT ngày 13/01/2023. Chúng tôi cam kết đem đến những sản phẩm chất lượng với mức giá TỐT NHẤT trên thị trường.
HÀ NỘI
VPGD Chính
- Số 41 phố Trạm, phường Long Biên, quận Long Biên, Tp. Hà Nội, Việt Nam
- Hotline: Ms. Đinh Thảo - 0963 029 988 Mr. Viết Hải - 0865 181 855
- Email: sales@hoachat.com.vn
HỒ CHÍ MINH
Chi nhánh VPGD HCM
- Số 43, Đường số 19, Phường An Phú, TP Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
- Hotline: 0826 050 050 - 0932 240 408
- Email: thanh801@hoachat.com.vn
NHÀ MÁY TÂN THÀNH
Nhà máy Hưng Yên
- Đ/c: Văn Lâm - Hưng Yên
- Hotline: 0963 029 988
- Email: sales@hoachat.com.vn
CẦN THƠ
Chi nhánh VPGD Cần Thơ
- Số 55 đường 3/2, phường Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ
- Hotline: 0901 081 154 Mr Toàn - 0946 667 708
- Email: sales@hoachat.com.vn
KHO HẢI HÀ
Kho dung môi và NaOH
- Đ/c: Lô CN5.2Q, Khu hóa chất hóa dầu, KCN Đình Vũ, Đông Hải 2, Hải An, Hải Phòng
- Hotline: 0963 029 988
- Email: sales@hoachat.com.vn
© 2018 by Vietchem All Right Reserved.
ᐱMột sản phẩm mới được thêm vào giỏ hàng của bạn
Số lượng:
Đi đến giỏ hàng Hà Nội - Ms. Đinh Thảo : 0963 029 988 Hà Nội - Mr. Viết Hải : 0865 181 855 HCM : 0826 050 050 Cần Thơ : 0971 252 929 Đà Nẵng : 0918 986 544Từ khóa » Không Khí Là Gì Hoá
-
Không Khí Là Gì, Có Tính Chất Gì ? Sự Cháy Và Sự Oxi Hóa Chậm Là Gì ...
-
Không Khí Hóa Học Là Gì - Học Tốt
-
Không Khí Có Công Thức Hóa Học Là Gì? - Thanh Hằng
-
Không Khí Trong Hoá Học Là Gì
-
Không Khí Trong Hóa Học Là Gì? - Blog Tổng Hợp Tin Tức định Nghĩa "là ...
-
Không Khí Là Gì? Không Khí Bao Gồm Những Khí Nào
-
Hóa Học Lớp 8 - Bài 28 - Không Khí
-
Không Khí Là Gì? Cách Bảo Vệ Không Khí Trong Lành, Tránh ô Nhiễm
-
Lý Thuyết Không Khí – Sự Cháy | SGK Hóa Lớp 8
-
Không Khí Là Gì? Không Khí Bao Gồm Những Khí Nào? - TopLoigiai
-
Công Thức Hóa Học Của Không Khí? - TopLoigiai
-
Sự Cháy, Thành Phần Của Không Khí Không Khí Là Hỗn Hợp Nhiều ...
-
Không Khí Có Công Thức Hoá Học Là Gì Chỉ Mình Với!!!! - MTrend
-
Không Khí Hóa Học Là Gì - Blog Hỏi Đáp