Không Khí Là Hỗn Hợp 2 Chất Tinh Khiết

Không khí là một hỗn hợp gồm một số chất. Trong số đó có bốn chất chiếm tỉ lệ nhiều nhất là các chất khí nitơ, oxi, cacbon đioxit và hơi nước, các chất này được xếp thành sáu cặp chất dưới đây . Bài 6.2 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8 – Bài 6: Đơn chất- Hợp chất- Phân tử

Nội dung chính Show
  • 3. Chất tinh khiết gồm những chất nào?
  • 5. Một số phương pháp tách chất dựa vào tính chất vật lý

Không khí là một hỗn hợp gồm một số chất. Trong số đó có bốn chất chiếm tỉ lệ nhiều nhất là các chất khí nitơ, oxi, cacbon đioxit và hơi nước, các chất này được xếp thành sáu cặp chất dưới đây :

Khí nitơ và khí oxi; Khí nitơ và khí cacbon đioxit.

Khí oxi và khí cacbon đioxit; Khí oxi và hơi nước.

Khí nitơ và hơi nước ; Khí cacbon đioxit và hơi nước.

Số cặp chất gồm một đơn chất và một hợp chất là

Quảng cáo

A. hai. B. ba. C. bốn. D. năm.

Trả lời

Phương án C

Chất tinh khiết là khái niệm được sử dụng phổ biến hiện nay. Vậy, thực sự bạn đã hiểu rõ về tính chất của chúng cùng cách xác định đơn giản mà hiệu quả hay chưa? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để có câu trả lời.

  • Chất tinh khiết hoặc chất hóa học là vật liệu có thành phần không đổi (đồng nhất) và chúng có các đặc tính nhất quán trong toàn bộ mẫu.
  • Chúng tham gia phản ứng hóa học để tạo thành các sản phẩm có thể đoán trước được.
  • Trong hóa học, một chất tinh khiết bao gồm một loại nguyên tử, phân tử hoặc hợp chất.
  • Còn trong các ngành khác, khái niệm được mở rộng cho các hỗn hợp đồng nhất.
Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

Chất tinh khiết là gì

Chất tinh khiết có thành phần hóa học đồng nhất. Ở quy mô nano, điều này chỉ áp dụng cho một chất được tạo thành từ một loại nguyên tử, phân tử hoặc hợp chất.

Chúng là bất kỳ hỗn hợp đồng nhất nào, vật chất xuất hiện đồng nhất về hình dáng và thành phần, bất kể kích thước mẫu nhỏ đến đâu.

Một số ví dụ: Bao gồm sắt, thép, nước, không khí cũng là một hỗn hợp đồng nhất thường được coi là một chất tinh khiết.

Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

Một số tính chất của chất tinh khiết

3. Chất tinh khiết gồm những chất nào?

Một số chất tinh khiết phổ biến hiện nay gồm có: Thiếc, lưu huỳnh, kim cương, nước, đường tinh khiết (sacaroza), muối ăn (natri clorua), muối nở (natri bicacbonat).

  • Thiếc, lưu huỳnh và kim cương là nguyên tố hóa học.
  • Đường, muối và muối nở là những chất tinh khiết là hợp chất.
  • Chất tinh khiết là tinh thể gồm: Muối, kim cương, tinh thể protein, tinh thể đồng sunfat.
  • Hỗn hợp đồng nhất có thể được coi là ví dụ của các chất tinh khiết như: dầu thực vật, mật ong và không khí.

Lưu ý: Hỗn hợp không đồng nhất không phải là chất tinh khiết, như: sỏi, máy tính, hỗn hợp muối và đường hay một cái cây...

Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

Chất tinh khiết gồm những chất nào

Để xác định một chất tinh khiết, thường dựa vào điểm sôi, điểm nóng chảy, độ dẫn điện, áp suất hơi và phản ứng hóa học. Cụ thể như sau:

  • Điểm sôi, điểm nóng chảy của các chất tinh khiết đều cụ thể.
  • Về độ dẫn điện: Đồng nguyên chất được dùng trong hệ thống dây điện, còn nước tinh khiết lại dẫn điện kém do thiếu chất điện giải hỗ trợ cho việc dẫn điện.

Một số lưu ý:

  • Khi tiếp xúc với một chất tinh khiết ở trong điều kiện nhiệt độ, môi trường, áp suất cụ thể, chúng sẽ trải qua những thay đổi nhất định và có thể nhận ra được.
  • Khi sử dụng chất tinh khiết cho các phản ứng hóa học, người ta có thể biết được những sản phẩm tạo thành là gì.

5. Một số phương pháp tách chất dựa vào tính chất vật lý

Dựa vào tính chất vật lý, hiện nay ta có thể tách chất một cách dễ dàng. Sau đây là một số phương pháp bạn có thể tham khảo:

  • Phương pháp lọc (Dùng phễu lọc): Để tách rời các chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp.
  • Phương pháp chưng cất: Để giúp tách các chất lỏng hòa tan với nhau ra khỏi hỗn hợp (nhiệt độ sôi của các chất lỏng khác nhau).
  • Phương pháp chiết (Dùng phễu chiết): Để tách các chất lỏng không hòa tan với nhau ra khỏi hỗn hợp (như dầu ăn với nước).
  • Phương pháp cô cạn: Để tách các chất rắn tan được ra khỏi hỗn hợp (như muối trong hỗn hợp nước muối).
  • Ngoài ra, hiện nay cũng có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học. Ví dụ, khí cacbonic tác dụng với nước vôi trong làm nước vôi trong bị đục, còn khí oxi thì không, nhờ vậy ta có thể tách riêng khí oxi ra khỏi hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic.
Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

Một số phương pháp tách chất dựa vào tính chất vật lý

Với những chia sẻ qua bài viết này, mong rằng đã giúp quý bạn đọc hiểu hơn về chất tinh khiết là gì, tính chất nổi bật cùng cách xác định một chất tinh khiết đến đâu từ những phương pháp đơn giản nhất.

Tìm kiếm liên quan:

  • Chất tinh khiết là gì cho ví dụ
  • Chất tinh khiết là gì ví dụ
  • Chất nào là chất tinh khiết

  • Hóa chất tinh khiết là gì

  • Chất tinh khiết là gì ví dụ

  • Hỗn hợp là gì

  • Chất tinh khiết có tính chất gì

  • Thế nào là hỗn hợp

  • Chất nào là chất tinh khiết

  • Hợp chất là gì

  • Chất tinh khiết và hỗn hợp

Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết Dãy nào sau đây gồm toàn muối (Hóa học - Lớp 8)

Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

1 trả lời

Chất nào còn dư sau phản ứng bao nhiêu gam (Hóa học - Lớp 8)

3 trả lời

Viết phương trình hóa học xảy ra (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Như các em đã biết Hóa học là môn nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. Và bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chất là gì? vật thể là gì? cách phân biệt chất và vật thể. Chất tinh khiết và chất hỗn hợp là gì? làm sao để tách chất ra khỏi hỗn hợp.

  • Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

  • Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

  • Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

  • Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

Sau bài viết này các em sẽ trả lời được các câu hỏi: Chất là gì? Vật thể là gì? Chất tinh khiết, chất hỗn hợp? từ đó có thể phân biệt được chất và vật thể, biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.

I. Chất có ở đâu?

Bạn đang xem: Chất là gì? chất tinh khiết và hỗn hợp là gì? cách phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp – Hóa 8 bài 2

1. Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

– Vật thể tự nhiên như người, động vật, cây cỏ, sông suối, đất đá,… ; các vật thể tự nhiên này có các chất khác nhau.

* Ví dụ: Khí quyển gồm có các chất khí như nito, oxi,… ; trong thân cây mía gồm các chất như đường saccarozo, nước, xenlulozo,… ; trong nước biển có chất muối ăn natri clorua,…; đá vôi có thành phần chính là chất canxi cacbonat.

– Vật thể nhân tạo như nhà ở, đồ dùng, quần áo, sách vở, phương tiện vận chuyển (ô tô, xe máy, máy bay, tàu thủy,…), công cụ sản xuất,… được làm bằng vật liệu. Mọi vật liệu đều là các chất hay hỗn hợp một số chất.

* Ví dụ: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh,… là chất; gỗ gồm thành phần chính là xenlulozơ; thép gồm có sắt và một số chất khác,…

Không khí là hỗn hợp 2 chất tinh khiết

2. Chất có ở đâu?

Như vậy chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất:

– Chất có trong tự nhiên như: đường, xenlulozo,…

– Chất do con người điều chế được như: chất dẻo, cao su,…

II. Tính chất của chất

1. Mỗi chất có tính chất nhất định

Mỗi chất có tính chất vật lý và tính chất hóa học khác nhau

– Tính chất vật lí của chất là: Trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,…

– Tính chất chất hóa học của chất là: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ: khả năng phân hủy, tính cháy,…

Các cách nhận biết tính chất của chất:

– Quan sát: giúp nhận ra tính chất bên ngoài

– Dùng dụng cụ đo: xác định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng,…

– Làm thí nghiệm: xác định tính tan, dẫn điện, dẫn nhiệt,…

2. Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?

• Lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất:

– Nhận biết chất, phân biệt chất này với chất khác

– Biết cách sử dụng chất

– Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất

III. Chất tinh khiết

Hỗn hợp là gì?

– Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau, ví dụ: nước biển, nước khóang, nước muối, nước sông, nước suối, nước ao giếng, …

Chất tinh khiết là gì?

– Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác, ví dụ: nước cất.

Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp:

+ Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất có trong hỗn hợp ta có thể có một số phương pháp để tách chất ra khỏi hỗn hợp như sau:

– Phương pháp lọc: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng

– Phương pháp cô cạn: Dùng để tách các chất tan rắn (không hoá hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi hỗn hợp chất lỏng

– Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nhờ vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi

– Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất ra khổi hỗn hợp lỏng không đồng nhất

– Phương pháp đông đặc: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách nhau lớn.

IV. Bài tập về chất

– Bài tập về chất sẽ vận dụng nội dung lý thuyết ở trên và chúng ta có hai dạng gặp ở bài viết này là phân biệt vật thể và chất, cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.

* Bài 1 trang 11 SGK Hóa 8: a) Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.

b) Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?

* Lời giải:

a) Hai thí dụ vật thể tự nhiên: Các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: thân cây mía, khí quyển.

– Hai thí dụ vật thể nhân tạo: Các vật thể nhân tạo được làm vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cốc thủy tinh, thau nhựa (thay mủ).

b) Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất vì chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể.

* Bài 2 trang 11 SGK Hóa 8: Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng:

a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo

* Lời giải:

a) Ba vật thể được làm bằng nhôm: Ấm đun bằng nhôm, vành xe đạp, chảo nhôm.

b) Ba vật thể được làm bằng thủy tinh: Lọ cắm hoa, ống nghiệm thủy tinh, bình thủy tinh hình nón.

c) Ba vật thể được làm bằng chất dẻo: Bình đựng nước uống tinh khiết, ruột bút bi, bịch nilon.

* Bài 3 trang 11 SGK Hóa 8: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất lượng các ý sau:

a) Cơ thể người có 63% : 68% khối lượng là nước.

b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.

c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.

d) Áo may bằng sợi bông (95% : 98% là xenlulozơ) mặc thoáng hơn áo may bằng nilon (một thứ tơ tổng hợp).

e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su.

* Lời giải:

– Vật thể: cơ thể người, bút chì, dây diện, áo, xe đạp.

– Chất: nước, than chì, đồng, chất dẻo, xenlulozo, nilon, sắt, nhôm, cao su.

* Bài 4 trang 11 SGK Hóa 8: Hãy so sánh các tính chất: Màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường, than.

* Lời giải:

– Ta lập bảng như sau:

Muối ăn Đường Than
Màu Trắng Nhiều màu Đen
Vị Mặn Ngọt Không
Tính tan Tan Tan Không
Tính cháy Không Cháy Cháy

* Bài 5 trang 11 SGK Hóa 8: Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp.

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (1)… Dùng dụng cụ đo mới xác định được (2)… của chất. Còn muốn biết được một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (3)…

* Lời giải:

1) Một số tính chất bề ngoài (thể, màu,…)

2) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lương riêng,…

3) Làm thí nghiệm.

* Bài 6 trang 11 SGK Hóa 8: Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là khí cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi thở ra.

* Lời giải:

Để có thể nhận biết được khí cacbonic CO2 có trong hơi thở ra, ta làm theo cách sau:

– Lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong, cắm ống hút vào cốc. Lưu ý, một đầu ống hút ngập trong dung dịch và thổi hơi thở vào dung dịch qua đầu còn lại của ống hút. Quan sát, ta thấy ly nước vôi bị vẩn đục. Như vậy, trong hơi thở có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

* Bài 7 trang 11 SGK Hóa 8: a) Hãy kể tên hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.

b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn?

* Lời giải:

a) So sánh tính chất giữa nước khoáng và nước cất

– Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu

– Khác nhau: Nước cất là chất tinh khiết còn nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan.

b) Nước khoáng uống tốt hơn vì trong nước khoáng có nhiều chất tan có lợi cho cơ thể. Nước cất được dùng trong pha chế thuốc hoặc trong phòng thí nghiệm.

* Bài 8 trang 11 SGK Hóa 8: Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC oxi lỏng sôi ở -183oC. Làm thế nào để tách riêng được khí nitơ và oxi.

* Lời giải:

– Để tách riêng khí nito và oxi ta làm như sau: Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.

Các ý chính cần ghi nhớ sau khi học xong bài về chất:

– Chất có khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất (tinh khiết) có những tính chất vật lý và hóa học nhất định.

– Nước tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn là một hỗn hợp. Nước cất là chất tinh khiết.

– Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

Tóm lại, với bài viết về Chất là gì? chất tinh khiết và hỗn hợp là gì? cách phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp? THPT Sóc Trănghy vọng các em đã hiểu rõ phần lý thuyết và rèn luyện được kỹ năng vận dụng giải bài tập, biết phân dạng loại bài tập để dễ dàng tổng hợp kiến thức tốt hơn.

¤ Các bài viết cùng Chương 1:

» Bài 3: Bài Thực Hành 1 Tính Chất Nóng Chảy Của Chất Tách Chất Từ Hỗn Hợp

¤ Có thể bạn muốn xem:

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Từ khóa » Khí Nitơ Có Phải Là Chất Tinh Khiết Không