Khuếch đại âm Thanh – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Xem thêm
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tăng âm stereo của hãng Unitra.
Bảng mạch của một tăng âm stereo.

Khuếch đại âm thanh còn gọi là tăng âm, ampli điện, là một loại khuếch đại điện tử thực hiện khuếch đại tín hiệu âm thanh điện tử năng lượng thấp, để thu được tín hiệu có công suất lớn hơn, đủ để vận hành thiết bị hoặc linh kiện khác, đặc biệt là thiết bị tái tạo âm thanh từ năng lượng điện đó [1][2].

Thông thường các khuếch đại âm thanh bố trí thu nhận từ nguồn tín hiệu như microphone, cảm biến âm thanh trong hộp nhạc cụ, mạch hoàn nguyên tín hiệu số DAC, đầu đọc tín hiệu ở băng từ, Cassette, đĩa CD, mạch tách sóng của máy thu thanh thu hình,...

Dải tần số âm thanh hiện được quy ước là từ 20 Hz đến 20 kHz. Một số khuếch đại âm thanh có băng tần mở rộng đến 44 kHz để khuếch đại tín hiệu mang stereo.

Phân loại theo vị trí trong hệ thống thu ghi và tái tạo âm thanh thì có:

  • Tên gọi "tăng âm", "ampli điện" thường dùng để chỉ khuếch đại có công suất ra đáng kể, từ chục mW đến cỡ KW và xuất ra tai nghe, loa,... để tái tạo âm thanh. Các khuếch đại cụ thể thường có giới hạn tần thấp lớn hơn 20 Hz tùy theo khả năng tái tạo âm thanh của loa, và giá trị này có thể đến 50 - 100 Hz trong các máy thu thanh bỏ túi.
  • Khuếch đại điện áp trong dải tần âm thanh thì xuất tín hiệu ngõ ra tới mạch số hóa tín hiệu ADC, mạch phân tích âm thanh để điều khiển các dàn đèn hay vòi phun nước,... để tạo hiệu ứng ánh sáng hay tia nước. Trước đây tín hiệu còn được đưa tới mạch ghi âm lên băng ghi từ tính analog như trong Cassette.
  • Tiền khuếch đại bố trí ở vị trí nguồn tín hiệu như microphone, cảm biến âm thanh,... để tăng mức tín hiệu trước khi truyền đến thiết bị tiếp nhận.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Peter Baxandall. "Audio power amplifier design", Wireless World magazine, February 1979
  2. ^ Roland Enders. Das Homerecording Handbuch. 3. Auflage, Carstensen Verlag, München, 2003, ISBN 3-910098-25-8

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bộ suy hao (điện tử) (Attenuator (electronics))
  • Khuếch đại nhạc cụ (Instrument amplifier)
  • Khuếch đại đo lường (Instrumentation amplifier)
  • Khuếch đại vi sai (Differential amplifier)
  • Khuếch đại vi sai hoàn toàn (Fully differential amplifier)
  • Khuếch đại độ ồn thấp (Low noise amplifier)
  • Khuếch đại phân bố (Distributed amplifier)
  • Tiền khuếch đại (Preamplifier)
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Khuếch đại âm thanh.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khuếch_đại_âm_thanh&oldid=69779723” Thể loại:
  • Mạch khuếch đại
  • Kỹ thuật điện tử
  • Mạch điện
Thể loại ẩn:
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN
  • Bản mẫu cổng thông tin có liên kết đỏ đến cổng thông tin
  • Trang có bản mẫu cổng thông tin trống

Từ khóa » Bộ Phận Khuếch đại âm Thanh Là Gì