Kĩ Năng Vẽ Và Nhận Xét Bảng Số Liệu - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Địa lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.65 KB, 12 trang )
KỸ NĂNG ĐỊA LÝCÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍGiới thiệu- Vẽ biểu đồ chỉ sử dụng một màu mực (không được dùng viết đỏ và viết chì).- Xem kỹ đơn vị mà đề bài cho (đơn vị thực tế hay đơn vị %).- Nếu cần có thể chuyển đơn vị thích hợp, tính toán chính xác.- Vẽ biểu đồ sạch sẽ, theo thứ tự của đề bài.- Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu và chú thích đầy đủ.- Ghi tựa đề cho biểu đồ đã vẽ.PHẦN A: NHẬN BIẾT SỐ LIỆU ĐỂ XÁC ĐỊNH BIỂU ĐỒ CẦN VẼ Cơ cấu, tỉ lệ %trong tổng số1 hoặc 2 mốc năm (nhiều thành phần) Biểu đồ TRÒN 3 mốc năm trở lên (ít thành phần) Biểu đồ MIỀN Tình hình phát triển Biểu đồ ĐƯỜNG Biểu đồ CỘTTốc độ tăng trưởng PHẦN B: NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG SỐ LIỆUCơ cấu So sánh từng thành phần ở mỗi mốc thời gian tăng haygiảm, thành phần này hơn hay kém thành phần kia baonhiêu lần ở mỗi giai đoạn.Tỉ lệ % trong tổng số So sánh hai thành phần Tình hình phát triển qua các năm Nhận xét tăng hay giảm ở mỗi mốc thời gian(giai đoạn nào nhanh, nhanh nhất… giaiđoạn nào giảm, giảm nhiều nhất …) Tốc độ tăng trưởng qua các nămPHẦN C: CÁCH VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒI. Biểu đồ TRÒN: * Khi nào vẽ biểu đồ TRÒN?Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ TRÒN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu, tỉ lệ (ít nă m, nhi ề u thànhph ầ n). - Đề bài cho số liệu tuyệt đối, (thực tế) phải chuyển sang số liệu tương đối (%). - Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn là kim đồng hồ chỉ số 12. - Trước khi vẽ ghi rõ 1% = 3,6o. - Số liệu ghi trong vòng tròn phải là số liệu %. - Cần chú ý độ lớn (bán kính của các vòng tròn cần vẽ).Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999.Đơn vị: tỉ đồng Năm Tổng số Nông - Lâm – Ngư nghiêpCông nghiệp – Xây dựngDịch vụ1990 131.968 42.003 33.221 56.7441999 256.269 60.892 88.047 107.330 Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % của số nào thì lấy số đó nhân cho 100 và chia cho tổng số: (%)** (%) Tương tự ta có bảng số liệu sau khi chuyển đổi đơn vị thực tế ra đơn vị %. Năm Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ1990 31,8 25,2 43,01999 23,8 34,4 41,8 II. Biểu đồ MIỀN: * Khi nào vẽ biểu đồ MIỀN?Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ MIỀN hay biểu đồ cần thể hiện cơ cấu tỉ lệ (nhiề u n ă m, ít thành ph ầ n).- Đề bài cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang số liệu tương đối (tức đổi ra %).- Vẽ lần lượt từ dưới lên trên theo thứ tự của đề bài.- Lấy năm đầu tiên trên trục tung.- Ghi số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu đồ đã vẽ.Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998.Đơn vị: (%) NămNgành1985 1988 1990 1992 1995 1998Nông - Lâm – Ngư ghiêp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8Công nghiệp – Xây dựng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5Dịch vụ 32,5 27,6 38,6 38,9 44,0 39,5 III. Biểu đồ ĐƯỜNG: (đường biểu diễn hay còn gọi là đồ thị) * Khi nào vẽ biểu đồ ĐƯỜNG?Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ ĐƯỜNG hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các mốc thời gian.- Đường biểu diễn được vẽ trên hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đại lượng, trục nằm ngang thể hiện các mốc năm, các quốc gia, các vùng kinh tế.- Mốc năm đầu tiên biểu hiện trên trục tung.- Cần chia khoảng cách năm trên trục nằm ngang cho đúng tỉ lệ, hợp lý. Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ1921 – 1999 Năm 1921 1960 1980 1985 1990 1993 1999Số dân (triệu người) 15,6 30,2 53,7 59,8 66,2 70,9 76,3 Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ ĐƯỜNG thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999). Năm 1981 1984 1986 1988 1990 1996 1999Số dân (triệu người) 54,9 58,6 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 15,6 16,0 17,0 19,2 26,4 31,4 Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự gia tăng diện tích, sản lượng và năng suất lúa trong thời gian 1975 – 1997 của nước ta. Năm Diện tích(nghìn ha)Sản lượng(nghìn tấn)Năng suất(tạ/ha)1975 4856 10293 21.21980 5600 11647 50.81985 5704 15874 27.81990 6028 19225 31.91997 7091 27645 39.0 HD: Vì đây có 3 đơn vị khác nhau cho nên cần phải đổi sang một đơn vị chuẩn, thống nhất là đơn vị %. Cách tính như sau: Ta lấy năm mốc 1975 (năm đầu tiên) là 100%, sau đó tính % các thành phần còn lại. Tương tự ta sẽ có bảng số liệu sau khi đã đổi 3 đơn vị khác nhauthành một đơn vị thống nhất là % như bảng số liệu sau đây: Năm Diện tích Sản lượng Năng suất1975 100,0 100,0 100,01980 115,3 113,2 98,11985 117,5 154,2 131,11990 124,1 186,8 150,41997 146,0 268,6 183,9V. Biểu đồ CỘT: * Khi nào vẽ biểu đồ CỘT?Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ CỘT hay biểu đồ cần thể hiện sự phát triển, so sánh tương quanvề độ lớn của các đại lượng của các thành phần (hoặc qua các mốc thời gian).- Xác định chính xác các đơn vị có trong đề bài.- Chọn kích thước biểu đồ sao cho phù hợp với khổ giấy (chiều dài trục đứng và trục ngang phải cho phù hợp).- Các cột chỉ khác nhau về độ cao, còn bề ngang của các cột thì bằng nhau.- Cột đầu tiên phải cách trục tung một khoảng, mốc năm đầu tiên không được lấy trên trục tung Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ cột thể hiện điện ở nước ta (1976 – 1994) Năm 1976 1975 1990 1994Sản lượng điện (tỉ Kwh) 3,0 5,2 8,7 12,5 Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ cột thể hiện số lượng đàn trâu, đàn bò ở nước ta qua các năm 1980, 1999.Đơn vị: nghìn conNăm 1980 1990 1999Đàn trâu 2300 2700 3000Đàn bò 1700 3100 4000Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ so sánh diện tích và sản lượng cao su của nước ta qua các năm (1980-1997). Năm 1980 1985 1990 1995 1997Diện tích (nghìn ha) 87,7 180,2 221,7 278,4 329,4Sản lượng (nghìn tấn) 41 47,9 57,9 112,7 180,7HD: Vì bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (nghìn ha và nghìn tấn) cho nên ở hệ trục tọa độ phải có hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khác nhau Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường thể hiện diễn biến diện tích và năng suất lúa (1990-2000). Năm 1990 1993 1995 1997 2000Diện tích (nghìn ha) 6042,8 65559,4 6765,6 7099,7 7666,3Năng suất (tạ/ha) 31,8 34,8 36,9 38,8 42,4HD: Vì bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau (nghìn ha và tạ/ha) cho nên ở hệ trục tọa độ phải có hai trục tung thể hiện 2 đơn vị của 2 thành phần khác nhau và theo đề bài yêu cầu thì một trục tung sẽ vẽ cột và một trục tung sẽ vẽ đường(còn gọi là cột kết hợp với đường). PHẦN D: MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒ Đơn vị Công thức1Mật độDân cưNgười/ km2Mật độ = Số dânDiện tích2 Sản lượngTấn hoặc nghìn tấn hoặctriệu tấnSản lượng = Năng suất x Diện tích3 Năng suấtKg/ ha hay tạ/ ha hoặctấn/ haNăng suất =Sản lượng Diện tích4Bình quân đất trên ngườim2/ ngườiBình quân đất =Diện tích đấtSố ngườiBình quân thu nhậpUSD/ người BQ thu nhập =Tổng thu nhậpSố ngườiBình quân sản lượng LTKg/ ngườiBQ sản lượng = Sản lượng LT Số người 5Từ % tính giá trị tuyệt đốiTheo số liệu gốc Lấy tổng thể x số %6 Tính % %Lấy từng phần x 100Tổng thể 7Lấy năm gốc 100% tính cácnăm kế tiếp%Số thực của năm sau x 100 rồi chia số thực của nă m g ốc(Năm gốc là năm đầu trong bảng thống kê) Lưu ý: 1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg 1 ha = 10.000 m2 LƯU Ý DÀNH CHO LỚP 12: KỸ NĂNG THỰC HÀNH Những điều lưu ý khi học sinh thực hiện kỹ năng vẽ biểu đồ : Nếu đề thi ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch dướiđể tránh lạc đề và thực hiện theo đúng yêu cầu Nếu đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ dạng thích hợp nhất thì học sinh phảiphân tích đề thật kỹ trước khi thực hiện – Đây là dạng đề khó học sinh phải biết phân tích để nhận dạng thích hợp. Để nhận dạng học sinh cần đọc thật kỹ đề và dựa vào một số cụm từ gợi ý & một số yếu tố cơ bản từ đề bài để xác định mình cần phải vẽ dạng nào cho thích hợp. Ví dụ : + 1 : Khi đề bài có cụm từ cơ cấu hoặc nhiều thành phần của một tổng thể Ì Thì vẽbiểu đồ tròn (Nếu chỉ 1 hoặc 2 mốc thời gian). Biểu đồ miền (Nếu đề cho ít nhất 3 mốc thờigian). + 2 : Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển , Tốc độ tăng trưởng Dùng đường biểu diễn(Đồ thị) để vẽ. + 3 : Khi đề bài có cụm từ : Tình hình, so sánh, sản lượng, số lượng Thường dùng biểuđồ cột + 4 : Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khác nhau hãy nghĩ đến.Việc xử lý số liệu để quy về cùng một đơn vị (%) để vẽ Hoặc phải dùng đến các dạng biểuđồ kết hợp . + 5 Khi đề bài có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăng trưởng lại có nhiều đối tượng,nhiều năm, cùng một đơn vị thì hãy nghĩ đến lấy năm đầu là 100 % rồi xử lý số liệu trước khivẽ.
Tài liệu liên quan
- Kỹ năng vẽ biểu đồ Địa lý và nhận xét bảng số liệu thống kê
- 19
- 4
- 29
- Kĩ năng vẽ và nhận xét bảng số liệu
- 12
- 1
- 14
- Ki nang ve va nhan xet bang so lieu
- 11
- 878
- 5
- Rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa li cho học sinh lớp 9
- 30
- 1
- 10
- rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9
- 24
- 2
- 3
- SKKN Rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ địa lí ở trường THCS Lương Tâm
- 18
- 1
- 0
- Rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ”
- 31
- 618
- 0
- skkn HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU
- 19
- 562
- 0
- skkn hướng dẫn một số kỹ năng nhận biết biểu đồ và nhận xét bảng số liệu thống kê, dạng câu hỏi trắc nghiệm, cho học sinh khối 12 trường THPT trần phú
- 22
- 363
- 0
- Phương pháp nâng cao kĩ năng vẽ và nhận xét các dạng biểu đồ trong môn địa lí cho học sinh lớp 9 ở trường THCS lộc thịnh
- 20
- 220
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(329.5 KB - 12 trang) - Kĩ năng vẽ và nhận xét bảng số liệu Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Xử Lí Bảng Số Liệu
-
Phương Pháp Tính Toán, Xử Lí Số Liệu Và Các Dạng Biểu đồ ... - Hoc247
-
Hướng Dẫn Kĩ Năng Làm Việc Với Bảng Số Liệu - Địa Lí 9 - YouTube
-
Các Trường Hợp Cần Phải Xử Lí Số Liệu Khi Vẽ Biểu đồ - SureTEST
-
Cách Xử Lý Bảng Số Liệu - Hàng Hiệu
-
Cách Xử Lý Số Liệu Môn địa
-
Cách Nhận Xét Bảng Số Liệu Và Biểu đồ Dễ Hiểu Nhất - TopLoigiai
-
[PDF] MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BIỂU ĐỒ
-
Hướng Dẫn Phân Tích Và Nhận Xét Bảng Số Liệu Địa Lí Cách Nhận Xét ...
-
Hỏi đáp 24/7 – Giải Bài Tập Cùng Thủ Khoa
-
Phương Pháp Tính Toán, Xử Lí Số Liệu Và Các Dạng Biểu đồ ... - 123doc
-
Cách Xử Lý Số Liệu Biểu đồ Kết Hợp
-
Cách Xử Lý Số Liệu Biểu đồ Miền
-
Những Kỹ Năng Vẽ Biểu đồ Địa Lý (lớp 9) - .vn