Kĩ Thuật “Các Mảnh Ghép” - Tài Liệu Text - 123doc
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Khoa học tự nhiên >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.48 KB, 67 trang )
________________Nhiệm vụ phửc họp___________________Khóa luận tốt nghiệp đại họcghép ”Sơ đồ kĩ thuật "mảnh1.2.2.4.Trưởng ĐHSP Hà Nội 2Yêu cầu khi thực hiện kĩ thuật mảnh ghép* Đặc điểm bài học- Kĩ thuật mảnh ghép phù hợp với những bài học chứa một nội dung hay chủ đề lớnnằm trọn vẹn trong một bài học, thường bao gồm ừong đó các phần nội dung hay chủ đề nhỏcó sự liên quan gắn kết chặt chẽ với nhau, sau khi tìm hiểu được nội dung thành phần có thểhiểu được vấn đề lớn. Những nội dung, chủ đề nhỏ đó được giáo viên xây dựng thà nh cácnhiệm vụ cụ thể giao cho các nhóm học sinh tìm hiểu nghiên cứu.* Đối với giáo viên- Nhiệm vụ nêu ra phải hết sức cụ thể, đảm bảo tất cả mọi học sinh đều hiểu rõ và cókhả năng hoàn thành nhiệm vụ.- Khi học sinh thực hiện tại các nhóm “chuyên sâu” giáo viên cần quan sát và hồ trợ kịp thờiđể đảm bảo các nhóm hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian quy định và các thành viên đềucó khả năng trình bày lại kết quả thảo luận của nhóm mình. Thành lập các nhóm “mảnhghép” càn đảm bảo có đủ thành viên của các nhóm “chuyên sâu”.- Khi các nhóm “mảnh ghép” hoạt động giáo viên cần quan sát hỗ trợ để đảm bảo các thànhviên nắm được đầy đủ nội dung từ các nhóm “chuyên sâu”. Sau đó giáo viên giao nhiệm vụmới phải mang tính khái quát, tổng hợp kiến thức trên cơ sở nội dung kiến thức (mang tínhbộ phận) học sinh đã nắm được từ các nhóm “chuyên sâu”.* Đối với học sinh- Học sinh cần hình thành thói quen học tập hợp tác và những kĩ năng xã hội, tính chủ động,tinh thần trách nhiệm trong học tập.- Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động nhóm, các thà nh viên trong nhóm cần được phân côngcác nhiệm vụ như sau:Vai tròNhiệm vụKhóa luận tốt nghiệp PhânTrưởng nhóm Hậu cần Thư kí Phản biện đại họccông nhiệm vụLiên lạc giữa các nhóm khác Liên lạc vớiChuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiếtgiáo viênTrưởng ĐHSP Hà Nội 2Ghi chép kết quảĐặt câu hỏi phản biệnLiên hệ với các nhóm khácLiên hệ với giáo viên xin trợ giúp1.2.2.5.Ưu điểm và nhược điểm của kĩ thuật mảnh ghép* Ưu điểm- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp.- Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh trong hoạt động nhóm. Nâng cao vai trò của cánhân trong quá trình hợp tác, không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân màcòn phải trình bày truyền đạt lại kết quả và thực hiện tiếp nhiệm vụ ở mức độ cao hơn.-Học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức.-Học sinh được phát triển kĩ năng sống: Kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp hợp tác, kĩ nănglắng nghe tích cực, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự tin trình bày trước đám đông.—► Kĩ thuật mảnh ghép tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh được tham gia vàocác hoạt động với nhiệm vụ khác nhau và các mức độ yêu càu khác nhau. Thông qua 2 giaiđoạn của kĩ thuật này, học sinh chủ động, tích cực nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào cáchoạt động để hoàn thành vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân và ưách nhiệm chung củanhóm góp phần hình thành ở học sinh tính chủ động, năng động, linh hoạt, sáng tạo và tinhthần trách nhiệm cao trong học tập đối với chính mình và các bạn trong lớp. Đồng thời hìnhthành ở học sinh các kĩ năng giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải quyết vấn đề...*Nhược điểm-Giáo viên phải hiểu sâu lôgic nội dung chương trình từ đó xác định được nội dung bài họctrong đó các phần có mối quan hệ lôgic với nhau để giao nhiệm vụ học tập hợp lí.-Quản lí hoạt động nhóm sát sao, kiểm soát thời gian cho từng hoạt động.-Kết quả thảo luận phụ thuộc vào vòng thảo luận thứ nhất, nếu vòng thảo luận này không cóchất lượng thì cả hoạt động sẽ không có hiệu quả.1.3.Cơ sở thực tiễn1.3.1.Mục tiêu điều traKhóa luận tốt nghiệp đại họcTrưởngTìm hiểu về thực trạng của việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học sinh học ĐHSP Hà Nội 211.1.3.2.Đối tượng điều traGV Sinh học ở trường THPT Dương Xá (Gia Lâm, Hà Nội), THPT Lý Thái Tổ (TừSơn, Bắc Ninh), THPT Triệu Quang Phục (Yên Mỹ - Hưng Yên), với tổng số 11 GV1.3.3.Nội dung điều traĐiều tra về các vấn đề chủ yếu sau:-Các phương pháp dạy chủ yếu được sử dụng trong dạy học Sinh học 11.- Việc vận dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học Sinh học 11.- Những khó khăn khi áp dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học Sinh học11.- ưu điểm và hạn chế của kĩ thuật mảnh ghép.1.3.4. Phương pháp điều tra- Sử dụng phiếu điều tra (nội dung phiếu điều tra xem ở phụ lục) kết hợp với dự giờ,tìm hiểu giáo án và trao đổi với một số GV về các nội dung điều tra.1.3.5. Kết quả điều tra* Chúng tôi đã lấy được ý kiến của 11 GV dạy Sinh học. Thông qua phiếu điều ưa kếthợp với dự giờ và trao đổi với một số GV về các nội dung điều ưa chúng tôi có rút ra một sốkết luận sau:- về phương pháp dạy học: Đa số giáo viên dạy Sinh học 11 bằng phương pháp giảnggiải, vấn đáp kết hợp với phương tiện trực quan (tranh vẽ, mô hình). Một số ít GV còn sửdụng thêm phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề và hoạt động nhổm.- về thực tiễn triển khai việc vận dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học Sinh học: Có4/11 GV đã sử dụng kĩ thuật mảnh ghép vào trong dạy học, 2/11 GV đã biết và hiểu nhưngchưa sử dụng, 5/11 GV chưa biết về kĩ thuật này. Như vậy, mức độ vận dụng kĩ thuật mả nhghép vào trong dạy học Sinh học còn thấp, có trường không vận dụng như trường THPTDương Xá (Gia Lâm - Hà Nội).- Khó khăn khi vận dụng kĩ thuật mảnh ghép là mất nhiều thời gian; nhiệm vụ nêu raphải hết sức cụ thể, đảm bảo tất cả mọi HS đều rõ và có khả năng hoàn thành nhiệm vụ;nhiệm vụ giao cho nhóm mảnh ghép phải mang tính khái quát, tổng hợp trên cơ sở nội dungkiến thức HS đã nắm bắt được từ các nhóm chuyên sâu.- Ưu điểm của kĩ thuật mảnh ghép là giải quyết một nhiệm vụ phức hợp; kích thích sựKhóa động nhóm; HS đại phátTrưởngtham gia của HS trong hoạt luận tốt nghiệpđượchọc triển các kĩ năng sống (kĩ năng giao ĐHSP Hà Nội 2tiếp, trình bày, hợp tác, lắng nghe tích cực,...).- Hạn chế của kĩ thuật mảnh ghép là GV phải hiểu sâu lôgic nội dung chương trình từđó xác định nội dung bài học trong đó các phần có mối quan hệ logic với nhau để giao nhiệmvụ học tập hợp lí, nếu số lượng thả nh viên không được tính toán kỹ sẽ dẫn đến tình trạng thừanhóm, thiếu nhổm.* Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên- Nguyên nhân chủ quan:+ Phần lớn các GV đều nhận thức được tàm quan trọng của việc đổi mới phươngpháp dạy học truyền thống sang dạy học - tự học, song do ảnh hưởng của lối dạy truyềnthống đã quá quen thuộc trong thời gian dài, do thói quen ngại thay đổi cái cũ cũng như ngạimất nhiều công thức, thời gian cho việc soạn bài theo hướng tăng dần tính tích cực của ngườihọc. Do vậy, những giờ dạy theo phương pháp dạy - tự học tăng cường hoạt động của HSchưa được nhiều.+ Do giáo viên chưa được trang bị kiến thức về các kĩ thuật dạy học tích cực cũngnhư kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học.- Nguyên nhân khách quan:+ Do học sinh thiếu tự giác, chưa chủ động tích cực trong việc học tập.+ Do tâm lí nhiều học sinh coi sinh học là bộ môn phụ nên không hứng thú và lườisuy nghĩ, thường học đối phó mà chưa thực sự say mê, yêu thích môn học.+ Do học sinh đã quen với việc thuộc nội dung trong sách giáo khoa mà chưa chú ýđến việc phân tích, sâu chuồi và hệ thống hóa kiến thức, không biết tìm ra những điểm khácbiệt trong nội dung kiến thức.CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP VÀO TỔ CHỨC■*•DẠY HỌC CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNGLƯỢNG, SINH HỌC 11 (CTC)2.1.Khái quát về cấu trúc và nội dung chương trình Sinh học 112.1.1.-về cẩu trúcSinh học 11 giới thiệu hệ thống sống ở cấp cơ thể thông qua 2 đại diện là động vật và thựcvật. Cụ thể là giới thiệu các chức năng sống cơ bản ở cấp cơ thể: Chuyển hóa vật chất vànăng lượng, Cảm ứng, Sinh trưởng và phát triển, Sinh sản dựa trên những kiến thức đã học vềtế bào. Các quá trình hoạt động sống được nghiên cứu ở cấp cơ thể trong mối liên hệ giữa cấuKhóa luận tốt khác nhau họcTrưởngtrúc và chức năng, giữa các chức năngnghiệp đạitrong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. ĐHSP Hà Nội 2-Mỗi chức năng sống được trình bày thành mồi chương với cấu trúc theo chiều dọc (Phần A thực vật, Phần B - động vật). Cách trình bày này giúp học sinh nhận thức được các chức năngsống cơ bản đều có ở thực vật và động vật từ đó có thể đối chiếu so sánh rút ra những đặcđiểm tương đồng về bản chất cũng như những điểm khác biệt toong biểu hiện các chức năngsinh học ở hai giới động thực vật.-Nội dung các bài trong Sinh học 11 được sắp xếp theo một cấu trúc chung: Khái niệm, sự phùhợp giữa cấu trúc và chức năng, cơ chế thực hiện các chức năng đó, ảnh hưởng của môitrường đến việc thực hiện các chức năng, ứng dụng các kiến thức về chức năng về đời sốngvà sản xuất.-Chương trình Sinh học 11 gồm 4 chương:Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượngChương II: Cảm ứngChương III: Sinh trưởng và phát triểnChương IV: Sinh sản2.1.2.-về nội dungSinh học 11 củng cố, tiếp nối và phát triển những kiến thức sinh học ở trung học cơ sở và lớp10. Sinh học 6 và Sinh học 7 chủ yếu đề cập đặc điểm phân loại, đặc điểm hình thái và cấutạo các cơ quan, hệ cơ quan của động vật và thực vật. Sinh học 8 đề cập về giải phẫu và sinhlí người. Sinh học 10 đề cập sinh học ở mức tế bào, nghiên cứu cấu trúc và chức năng sốngtrong phạm vi tế bào thực vật, động vật và vi sinh vật. Sinh học 11 đề cập các hoạt độngsống, các quá trình sinh học cơ bản ở mức cơ thể như chuyển hóa vật chất và năng lượng,cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản.Chương trình Sinh học 11 gồm 4 chương cụ thể:- Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng (22 tiết)+ Phần A: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật: gồm 14 bài (1-14) giới thiệuvề sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cơ thể thực vật (Trao đổi nước, trao đổi khoáng,quang hợp, hô hấp...). Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và trao đổi một số chất khoáng.Thí nghiệm về tách chiết sắc tố và hô hấp.+ Phần B: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật: gồm 7 bài (15-21) giớithiệu về sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cơ thể động vật (Tiêu hóa, hấp thụ, hô hấp,
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học chương 1 - Sinh học 11 (CTC)
- 67
- 4,149
- 25
- Đề kiểm tra tiếng việt
- 5
- 809
- 0
- KỂ CÂU CHUYỆN ĐÃ HỌC
- 3
- 539
- 0
- KỂ CHUYỆN BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
- 1
- 920
- 0
- Qui định về Đạo đức Nhà giáo
- 5
- 441
- 0
- 40đềHSG4-do nhà giáo uu tú soạn
- 11
- 421
- 1
- Một số kinh nghiệm đổi mới PPDH Toán 2
- 9
- 447
- 0
- Đại số 8 - Tiết 1,2
- 10
- 387
- 0
- HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
- 19
- 1
- 9
- TẢ QUYỂN SÁCH TIẾNG VIỆT
- 1
- 6
- 7
- Chủ điểm tháng 9
- 4
- 673
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(150.39 KB) - Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học chương 1 - Sinh học 11 (CTC)-67 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Kĩ Thuật Dạy Học Các Mảnh Ghép
-
Các Kỹ Thuật Dạy Học Tích Cực/Kĩ Thuật "Các Mảnh Ghép" - VLOS
-
10 Kĩ Thuật Dạy Học Tích Cực Dành Cho Các Thầy Cô - ETEP
-
Phương Pháp Dùng “Các Mảnh Ghép” Là Cách Dạy Học Tốt | Báo Dân Trí
-
Hai Kĩ Thuật Dạy Học: Khăn Trải Bàn Và Các Mảnh Ghép
-
Cách Thực Hiện Kỹ Thuật CHUYÊN GIA - MẢNH GHÉP - YouTube
-
Một Số Kỹ Thuật Dạy Học Tích Cực ở Tiểu Học
-
Kĩ Thuật Dạy Học “các Mảnh Ghép” Trong Dạy Học Môn Hóa Học 9
-
[PDF] MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-
[PDF] HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY
-
32 KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC HIỆU QUẢ NHẤT MÀ GIÁO ...
-
Ví Dụ Về Kĩ Thuật Dạy Học Mảnh Ghép - Trần Gia Hưng
-
[Top Bình Chọn] - Kỹ Thuật Dạy Học Mảnh Ghép - Trần Gia Hưng
-
Kỹ Thuật Mảnh Ghép - Trường TH Âu Cơ