Kích Thước 1 Vòng Sân điền Kinh Dài Bao Nhiêu đạt Chuẩn
Có thể bạn quan tâm
Cùng giải đáp câu hỏi 1 vòng sân điền kinh dài bao nhiêu nhằm giúp cho các vận động viên điền kinh có thể thi đấu một cách tốt nhất thông qua bài viết sau tại chuyên mục thể thao.
1. Tìm hiểu 1 vòng sân điền kinh dài bao nhiêu
Kích thước đường chạy điền kinh
Theo như nghiên cứu và quy định thì những đường chạy thi đấu trên sân điền kinh đều có tiêu chuẩn nhất định phải có 2 đường chạy thẳng. Theo như luật điền kinh mới nhất hiện nay đã đề ra thì đường chạy thẳng sẽ có độ dài khoảng 85,96m. Độ dài này được đan xen vào 2 đường chạy có hình vòng và cung độ của nó lên đến 133,04m.
Đương nhiên những thông số này được đưa ra và đã có chứng nhận của IAAF trong quá trình thi công và hoàn thiện đường chạy điền kinh.
Ngoài ra, các vạch kẻ có độ dày phải đạt được 13mm. Độ giảm sốc khoảng 39%, độ biến dạng được tính theo chiều dọc tương đương với 1,6mm. Lực căng khoảng 0,7MPa và độ nhám phải đạt 0,58.
Mời bạn tham khảo tỉ lệ cược bóng đá hôm nay cập nhật đầy đủ các thông tin về tỷ lệ kèo O/U, châu Á, châu Âu, Ma Cao,… nhanh nhất, chính xác nhất.
Kích thước đường băng tiêu chuẩn
Kích thước của đường băng tiêu chuẩn được thể hiện như sau:
Nếu làm đúng theo quy định và nguyên tắc của IAAF thì đường băng phải có chiều dài tiêu chuẩn chính xác đó là 400m. Chiều dài này được tính từ toàn bộ chiều dài của vòng trong. Còn bán kính của đường cong phải tuân thủ theo là 36m.
Nhiều nghiên cứu và thử nghiệm đã đưa ra cho chúng ta thì cách tính chu vi của đường cong theo bán kính như sau: 2πr = 2 * 3.14 * 36 = 226 mét. Từ kết quả này chúng ta dễ dàng tính chiều dài của đường thẳng đó là lấy 400 mét tiêu chuẩn – 226 mét và chia cho 2 đường cong. Kết quả đó là bằng 86m.
Vậy cách tính chu vi của mỗi rãnh thẳng như thế nào?
Kênh thứ nhất được tính bằng công thức là: 87 × 2 + 2 × 3.14 × (36 + 1.2 × 0) = 400
Kênh thứ hai cũng tương tự đó là :87 × 2 + 3. × 3.14 × (36 + 1.2 × 1) ≈ 40
Kênh thứ ba công thức tính sẽ là: 87 × 2 + 2 × 3.14 × (36 + 1,2 × 2) = 415 \
Tiếp đến kênh thứ tư là 87 × 2 + 2 × 3,14 × (36 + 1,2 × 3) ≈423 mét
Kênh thứ năm đó là 87 × 2 + 2 × 3,14 × (36 + 1,2 × 4) 430 mét
Sau khi tính xong 5 kênh tiếp tục tính đến đường thứ 6, 7 và 8 như sau:
Đường sáu 87 × 2+ 2 × 3.14 × (36 + 1.2 × 5) ≈ 438 mét
Thứ bảy 87 × 2+ 2 × 3.14 × (36 + 1.2 × 6) ≈ 445 mét
Thứ tám 87 × 2 + 2 × 3,14 × (36 + 1,2 × 7) ≈453 mét
Chiều rộng đường chạy
Nếu tính đường băng của tám làn thì nhất định phải có độ rộng từ 9,76 m cho đến 10,00m. Đó là tính tổng còn ở mỗi làn thì chỉ rộng từ 1,22 cho đến 1,25m. Kích thước này bao gồm cả làn trái và cả làn phải.
Kích thước đường kẻ chỉ dẫn màu trắng
Một điều cần lưu ý là tất cả các làn phải có cùng một chiều rộng và đường rộng là 0,05m.
Kích thước thông số kỹ thuật khác
Một thông số khác chúng ta cần phải chú ý đó chính là vùng an toàn ở hai bên đường băng. Vùng này phải có chiều dài tối thiểu là 1m. 3m chính là kích cỡ tối thiểu của vùng đầu. Và vùng nước rút sau vùng đệm ngắn nhất đó là 17m.
2. Thiết kế đường chạy điền kinh khoa học
Nhiều người thắc mắc tại sao người ta không làm đường chạy đường kính hình vuông hay là hình tròn. Tất cả được xây dựng lên đều có cơ sở khoa học, trong khi chạy con người thường sẽ có xu hướng duy trì trạng thái vận động cũ. Để thay đổi trạng thái vận động cũ cũng cần có động lực thêm.
Từ tốc độ cho đến hướng vận động đều là phạm trù trạng thái vận động mà ta phải đổi hướng. Người chạy sẽ mất nhiều hao tổn thêm sức lực để có thể tăng tốc từ vận tốc bằng 0 trên hướng vận động cần đổi hướng từ 4 lần ở 4 góc đường chạy. Các lần chạy của vận động viên thường sẽ là hướng 90 độ, hướng nhanh để giữ được tốc độ cao các vận động viên phải tốn nhiều sức nên bị ảnh hưởng tốc độ đường chạy.
Để đổi hướng thật nhanh nhưng vẫn giữ được tốc độ cao vận động viên phải tốn nhiều sức vì vậy hướng theo đường tròn sẽ khó đổi hưởng. Vật chuyển đường chạy tiêu chuẩn quốc tế chịu tác động hướng tâm, bán kính càng lớn thì lực hướng tâm càng nhỏ. Nên đường chạy tiêu chuẩn quốc tế, bán kính đường tròn nối hai đường thẳng 36m chỉ có hai đoạn vòng cung.
Góc cua giữa hai đường cung này lớn, lực hướng tâm từ nhỏ sẽ nhỏ đi, người chạy sẽ tốn ít sức hơn so với quỹ đạo hình tròn. Nền đường chạy điền kinh được thiết kế theo hướng chiết trung. Hai đoạn đường chạy thẳng tiết kiệm sức hai đoạn hình cung giúp làm giảm sự hao phí sức lực không cần thiết cho các vận động viên.
Khi mặt trời mọc phía Đông, lặn phía Tây thì hai đường chạy thẳng được thiết kế theo hướng Nam Bắc tránh ánh sáng mặt trời làm lóa mắt vận động viên. Khu vực sân điền kinh cự ly 400m đường chạy giúp cho người tiến hành ném lao, ném đĩa, lăng tạ,… trở nên dễ dàng hơn. Cách thiết kế giúp cho khán giả dễ quan sát khi vận động viên thi đấu.
Ngoài điền kinh, tại Việt Nam bóng đá là bộ môn thể thao rất được ưa chuộng. Chính vì vậy, bạn có thể cập nhật nhanh nhất kết quả của bất kỳ trận đấu nào ngay tại kqbd.
Qua bài viết trên chắc hẳn bạn đã biết được 1 vòng sân điền kinh dài bao nhiêu.Có thể thấy sân điền kinh được thiết kế vô cùng khoa học phải không nào.
Từ khóa » đường Piste Dài Bao Nhiêu
-
Kích Thước Sân điền Kinh Tiêu Chuẩn Thi đấu - Theo Chuẩn Quốc Tế IAAF
-
Những Tiêu Chuẩn Vàng Về Kích Thước đường Chạy điền Kinh
-
10 Lý Do Tôi Thích Tập Chạy Trong Sân Vận động
-
Kích Thước 1 Vòng Sân Bóng Đá Bao Nhiêu Mét Theo Chuẩn Fifa?
-
Đường Piste Là Gì
-
Đường Pitch Là Gì? Nhưng Câu Chuyện Trong Và Ngoài đường Pitch
-
24 Thuật Ngữ Về Chạy Bộ Thường Gặp - Race Jungle
-
Kích Thước đường Chạy điền Kinh Tiêu Chuẩn
-
40 Tỉ đồng Sửa đường Piste Sân Mỹ Đình - Hànộimới
-
Quy Trình Thi Công Sơn Đường Chạy Sân Vận Động Tiêu Chuẩn
-
[PDF] Tiêu Chuẩn Thiết Kế Công Trình Thể Thao, Sân Thể Thao
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 4205:1986 Về Công Trình Thể Dục Thể Thao