Kiểm Tra Công Nghệ 12 HK 2 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thể loại khác
  4. >>
  5. Tài liệu khác
Kiểm tra Công Nghệ 12 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.58 KB, 12 trang )

Môn: Công nghệ. Lớp: 12. Bài kiểm tra số: …Chủ đề 1: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông1. Câu nhận biết (3 câu, 0.75đ)Câu 1. Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp khác nhau ở:A. Môi trường truyền tinB. Mã hoá tinC. Xử lý tinD. Nhận thông tinCâu 2. Hãy chọn đáp án saiA. Hệ thống thông tin là hệ thống viễn thông.B. Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cầnthiết.C. Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện.D. Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền thông báo cho nhau qua đài truyền hình.Câu 3. Sơ đồ khối của hệ thống thông tin và viễn thông phần phát thông tin gồm:A. 4 khốiB. 3 khốiC. 6 khốiD. 7 khốiCâu 4. Sơ đồ khối của hệ thống thông tin và viễn thông phần thu thông tin gồm:A. 4 khốiB. 3 khốiC. 5 khốiD. 6 khốiCâu 5. Khối đầu tiên trong phần thu thông tin của hệ thống thông tin và viễn thông là:A. Nhận thông tinB. Nguồn thông tinC. Xử lí tinD. Đường truyềnCâu 6. Một hệ thống thông tin và viễn thông gồm:A. Phần phát thông tin.B. Phát và truyền thông tin.C. Phần thu thông tin.D. Phát và thu thông tin.Câu 7. Hãy chọn câu đúng: Sơ đồ khối một máy phát thông tin có trình tự là:A. Nguồn thông tin → Xử lý tin → Điều chế, mã hóa → Đường truyền.B. Xử lý tin → Nguồn thông tin → Điều chế, mã hóa → Đường truyền.C. Đường truyền → Điều chế, mã hóa → Nguồn thông tin → Xử lý tin.D. Tất cả đều đúng.Câu 8. Hãy chọn câu đúng: sơ đồ khối một máy thu thông tin có trình tự như sauA. Nhận thông tin → Xử lý tin → Giải điều chế, giải mã → Thiết bị đầu cuối.B. Xử lý tin → Nhận thông tin → Giải điều chế, giải mã → Thiết bị đầu cuối.C. Thiết bị đầu cuối → Giải điều chế, giải mã → Nhận thông tin → Xử lý tin.D. Tất cả đều đúng.Câu 9. Hệ thống thông tin là:A. Là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện.B. Là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết.C. Cả 2 đều đúng.D. Cả 2 đều sai.2. Câu thông hiểu (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Hãy chọn câu đúng: Phương pháp truyền thông tin hiện nay làA. Truyền trực tuyến và truyền bằng sóng.B. Chỉ có truyền trực tuyến.C. Chỉ có truyền bằng sóng.D. Tất cả đều sai.Câu 2. Tìm điểm giống nhau giữa thông tin và viễn thông?A. Hệ thống thông tin là một phần của hệ thống viễn thông.B. Đều truyền thông tin.C. Đều truyền đi bằng vô tuyến.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 3. Để nguồn tin hiệu có biên độ đủ lớn và truyền đi xa cần phải:A. Nguồn thông tinB. Đường truyềnC. Điều chế và mã hóa.D. Xử lí tinCâu 4. Điện thoại di động và điện thoại bàn khác nhau ởA. Điện thoại di động thông minh hơn điện thoại bàn.B. Điện thoại di động có khả năng phát và thu sóng điện từ.C. Điện thoại di động tín hiệu tốt hơn điện thoại bàn..D. Điện thoại di động truyền và nhận thông tin xa hơn điện thoại bàn.Câu 5. “Nguồn thông tin” trong phần phát thông tin làA. Nguồn tín hiệu hình ảnh.B. Nguồn tín hiệu âm tần.C. Nguồn tín hiệu âm thanh.D. Nguồn tín hiệu điện.Câu 6. Nguyên tắc phát và thu sóng điện từ dựa vào hiện tượngA. giao thoa sóng.B. khuếch đại sóng.C. cộng hưởng điện từ.D. khuếch đại tần số.Câu 7. Chọn câu đúng. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đườngA. chỉ có máy phát sóng vô tuyếnB. Chỉ có máy thu sóng vô tuyếnC. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyếnD. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến3. Câu vận dụng (1 câu, 0.25đ)Câu 1. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c =3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóngA. 6m.B. 600m.C. 60m.D. 0,6m.8c3.10HD: λ = == 600mf0,5.106Câu 2. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C= 0,1 µF . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?A. 31830,9Hz.B. 15915,5Hz.C. 503,292Hz.D. 15,9155Hz.11HD: f === 15915,5Hz2π LC2π 10−3.10−7Câu 3. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L =100 µH (lấy π 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được làA. λ = 300 m.B. λ= 600 m.C. λ = 300 km.D. λ = 1000 m.8HD: λ = cT = c 2 π LC = 3.10 .2 10.10 −9.10 −4 = 600m4. Câu vận dụng cao: Không.Chủ đề 2: Máy tăng âm1. Câu nhận biết (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Các khối cơ bản của máy tăng âm gồm:A. 4 khốiB. 5 khốiC. 7 khốiD. 6 khốiCâu 2. Máy tăng âm thường được dùng:A. Biến đổi dòng điệnB. Biến đổi tần sốC. Biến đổi điện ápD. Khuếch đại tín hiệu âm thanhCâu 3. Tín hiệu vào và ra ở mạch khuếch đại công suất ở máy tăng âm là:A. Tín hiệu ngoại sai.B. Tín hiệu cao tần.C. Tín hiệu trung tần.D. Tín hiệu âm tần.Câu 4. Căn cứ vào yếu tố nào để phân loại máy tăng âm?A. Dựa vào chất lượng máy tăng âm.B. Dựa vào công suất máy tăng âm.C. Dựa vào linh kiện máy tăng âm.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 5. Mức độ trầm bổng của âm thanh trong máy tăng âm do khối nào quyết định ?A. Mạch tiền khuếch đạiB. Mạch khuyếch đại trung gianC. Mạch khuyếch đại công suấtD. Mạch âm sắcCâu 6. Cường độ âm thanh trong máy tăng âm do khối nào quyết định ?A. Mạch tiền khuyếch đạiB. Mạch trung gian kíchC. Mạch âm sắcD. Mạch khuyếch đại công suất2. Câu thông hiểu (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Ở mạch khuếch đại công suất (đẩy kéo) nếu một tranzito bị hỏngA. Tín hiệu không được khuyếch đạiB. Mạch vẫn hoạt động bình thườngC. Mạch ngừng hoạt độngD. Mạch hoạt động trong nửa chu kỳCâu 2. Chọn đáp án sai trong chức năng các khối trong máy tăng âm:A. Khối mạch khuyếch đại công suất: khuyếch đại công suất âm tần đủ lớn để đưa ra loa.B. Khối mạch tiền khuyếch đại: Tín hiệu âm tần qua mạch vào có biên độ rất nhỏ nên cầnkhuyếch đại tới một trị số nhất định.C. Khối mạch âm sắc: dùng để điều chỉnh độ trầm, bổng của âm thanh.D. Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu cao tầnCâu 3. Đặc điểm của tín hiệu vào và ra ở mạch khuếch đại công suất:A. Cùng tần số, biên độB. Cùng biên độC. Cùng phaD. Cùng tần sốCâu 4. Khối tiền khuếch đại trong máy tăng âm nhận tín hiệu trực tiếp từ:A. Khối mạch âm sắc.B. Khối mạch khuếch đại trung gian.C. Khối mạch khuếch đại công suất.D. Khối mạch vào.Câu 5. Khối mạch khuếch đại công suất trong máy tăng âm nhận tín hiệu từ:A. Khối mạch âm sắc.B. Khối mạch tiền khuếch đại.C. Khối mạch vào.D. Khối mạch khuếch đại trung gian.Câu 6. Phân loại máy tăng âm theo chất lượng cóA. Máy biến áp công suất lớn và HI-FIB. Máy biến áp công suất lớn và nhỏC. Máy biến áp rời rạc và ICD. Máy biến áp loại thường và HI-FI3. Câu vận dụng (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90dB và tại điểm B là 70dB.Hãy so sánh cường độ âm tại A (IA) với cường độ âm tại B (IB).A. IA = 9IB/7B. IA= 30IBC. IA= 3IBD. IA= 100IB-122Câu 2. Cho cường độ âm chuẩn I0=10 W/m .Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độâm 80 dB.A.10-2W/m2.B. 10-4W/m2C. 10-3W/m2D. 10-1W/m2Câu 3. Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben.A. 10 lầnB. 100 lầnC. 50 lầnD. 1000 lầnCâu 4. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:A. 20 dBB. 50 dBC. 100 dBD.10000 dB.Câu 5. Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm tăng:A.100dBB.30dBC.20dBD.40dBCâu 6. Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng:A. 2 lần.B. 200 lần.C. 20 lần.D. 100 lần.4. Câu vận dụng cao: Không.Chủ đề 3: Máy thu thanh1. Câu nhận biết (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Khối nào của máy thu thanh thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho máy thu?A. Khối trộn sóng.B. Khối khuếch đại trung tần.C. Khối khuếch đại âm tần.D. Khối nguồnCâu 2. Các khối cơ bản của máy thu thanh AM gồm:A. 8 khốiB. 6 khốiC. 5 khốiD. 4 khốiCâu 3. Sóng trung tần ở máy thu thanh có trị số khoảng:A. 465 HzB. 565 kHzC. 565 HzD. 465 kHzCâu 4. Ở máy thu thanh tín hiệu vào khối chọn sóng thường là:A. Tín hiệu cao tầnB. Tín hiệu âm tầnC. Tín hiệu trung tầnD. Tín hiệu âm tần, trung tầnCâu 5. Khối nào của máy thu thanh thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng, để lựa chọn sóngcần thu?A. Khối chọn sóngB. Khối khuếch đại cao tầnC. Khối dao động ngoại saiD. Khối trộn sóngCâu 6. Tín hiệu ra của khối tách sóng ở máy thu thanh là:A. Tín hiệu cao tần.B. Tín hiệu một chiều.C. Tín hiệu âm tần.D. Tín hiệu trung tần.Câu 7. Khối tách sóng trong máy thu thanh AM, sóng sau Điốt là sóngA. xoay chiềuB. một chiềuC. sóng mangD. sóng có tần số thấp2. Câu thông hiểu (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Để điều chỉnh cộng hưởng trong khối chọn sóng của máy thu thanh ta thường điều chỉnh:A. Trị số điện dung của tụ điệnB. Điện ápC. Dòng điệnD. Điều chỉnh điện trởCâu 2. Theo nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh, tụ điện C có nhiệm vụ:A. Loại bỏ sóng âmB. Lọc để giảm bớt độ nhấp nhô của sóng mangC. Lọc để giảm bớt độ nhấp nhô của sóng âmD. Loại bỏ sóng mangCâu 3. Trong điều chế biên độ:A. Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang thay đổi, chỉ có tần số sóng mang không thay đổi theotín hiệu cần truyền đi.B. Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi.C. Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theotín hiệu cần truyền đi.D. Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang không biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi.Câu 4. Trong điều chế tần số:A. biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.B. biên độ sóng mang thay đổi, chỉ có tần số sóng mang không thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.C. cả 2 đáp án đều saiD. cả 2 đáp án đều đúngCâu 5. Ưu điểm của phát thanh trên sóng AM :A. dễ bị can nhiễuB. có thể truyền đi xa tới hàng nghìn kmC. tần số, dải tần âm thanh sau khi tách sóng điều tần có chất lượng rất tốtD. cự ly truyền sóng ngắnCâu 6. Nhược điểm của sóng FM là:A. bị can nhiễu nhiều hơn so với sóng AM.B. có thể truyền đi xa hàng nghìn kmC. cự ly truyền sóng ngắnD. chất lượng âm thanh bị hạn chế.Câu 7. Căn cứ vào đâu để phân biệt máy thu thanh AM và máy thu thanh FM:A. Xử lý tín hiệu.B. Mã hóa tín hiệu.C. Truyền tín hiệu.D. Điều chế tín hiệu.3. Câu vận dụng (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Chọn một phát biểu sai:A. Để truyền được tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào một sóng cao tần (sóng mang).B. Để truyền được tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào một tín hiệu trung tần.C. Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng.D. Chỉ có sóng điện ở tần số cao (> 10 kHz) mới có khả năng bức xạ sóng điện từCâu 2. Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:A. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạchB. Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạchC. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạchD. Cả 3 câu trên đều saiCâu 3. Chọn câu sai. Để thực hiện các thông tin vô tuyến, người ta sử dụng:A. Sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theođường thẳngB. Sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất nên có thể truyền đi xa được trên mặt đấtC. Ban đêm sóng trung truyền đi xa hơn ban ngày, vì vậy ban đêm nghe đài sóng trung rõ hơnD. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xaCâu 4. Sóng mang trung tần được đưa tới khối tách sóng của máy thu thanh có bước sóng làA. 645kmB. 645mC. 465mD. 465kmCâu 5. Sóng mang trung tần được đưa ra khỏi khối trộn sóng của máy thu thanh có chu kì làA. 2,15.10-3sB. 2,15.10-6sC. 1,55.10-3sD. 1,55.10-6sCâu 6. Sóng trung có bước sóngA. từ 10m xuống 0,01mB. từ 1000m xuống 100mC. từ 100m xuống 10mD. 100km xuống 1km4. Câu vận dụng cao : Không.Chủ đề 4: Máy thu hình1. Câu nhận biết (3 câu, 0.75đ)Câu 1. Trong máy thu hình, việc xử lí âm thanh, hình ảnh:A. Tuỳ thuộc vào máy thuB. Được xử lí chungC. Được xử lí độc lậpD. Tuỳ thuộc vào máy phátCâu 2. Các màu cơ bản trong máy thu hình màu là:A. Đỏ, tím, vàngB. Xanh, đỏ, tímC. Đỏ, lục, lamD. Đỏ, lục, vàngCâu 3. Các khối cơ bản của máy thu hình gồm:A. 6 khốiB. 8 khốiC. 7 khốiD. 5 khốiCâu 4. Các khối cơ bản của phần xử lí tín hiệu màu trong máy thu hình màu gồm:A. 5 khốiB. 7 khốiC. 6 khốiD. 4 khốiCâu 5. Nhiệm vụ của khối xử lý âm thanh là:A. nhận tín hiệu sóng mang âm thanhB. khuyếch đại sơ bộ và tách sóngC. khuyếch đại công suất để phát ra loaD. tất cả các ý trênCâu 6. Khối nào của máy thu hình thực hiện nhiệm vụ nhận lệnh điều khiển từ xa để điều khiển cáchoạt động của máy thu hình:A. Khối đồng bộ và tạo xung quétB. Khối xử lý hìnhC. Khối xử lý và điều khiểnD. Khối phục hồi hình ảnhCâu 7. Khối 1 của khối xử lí tín hiệu màu trong máy thu hình màu có chức năngA. giải mã màu để lấy ra hai tín hiệu màu R – Y và B – YB. điều khiển 3 tia điện tử bắn lên các điểm phát ra màu tương ứng đỏ, lục, lam trên màn hìnhC. khuếch đại và xử lí tín hiệu chói YD. khôi phục lai 3 tín hiệu màu cơ bảnCâu 8. Khối 2 của khối xử lí tín hiệu màu trong máy thu hình màu có chức năngA. khuếch đại và xử lí tín hiệu chói YB. điều khiển 3 tia điện tử bắn lên các điểm phát ra màu tương ứng đỏ, lục, lam trên màn hìnhC. giải mã màu để lấy ra hai tín hiệu màu R – Y và B – YD. khôi phục lai 3 tín hiệu màu cơ bảnCâu 9. Mạch ma trận 3 của khối xử lí tín hiệu màu trong máy thu hình màu có chức năngA. khuếch đại và xử lí tín hiệu chói YB. điều khiển 3 tia điện tử bắn lên các điểm phát ra màu tương ứng đỏ, lục, lam trên màn hìnhC. giải mã màu để lấy ra hai tín hiệu màu R – Y và B – YD. khôi phục lai 3 tín hiệu màu cơ bản2. Câu thông hiểu (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Một máy thu hình chỉ có âm thanh thì khối nào bị hỏng?A. Khối nguồnB. Khối phục hồi hình ảnhC. Khối xử lý tín hiệu âm thanhD. Khối xử lý tín hiệu hình ảnhCâu 2. Một máy thu hình chỉ có hình ảnh thì khối nào bị hỏng?A. Khối nguồnB. Khối phục hồi hình ảnhC. Khối xử lý tín hiệu hình ảnhD. Khối xử lý tín hiệu âm thanhCâu 3. Khối nào của máy thu hình màu có tác dụng tạo cao áp đưa tới anôt đèn hìnhA. Khối nguồnB. Khối xử lí và điều khiểnC. Khối xử lí tín hiệu hìnhD. Khối đồng bộ và tạo xung quétCâu 4. Khi tín hiệu màu đưa tới catôt của đèn hình màu thì tín hiệu màu phải mangA. đỏ, lục, lamB. cực tính dươngB. không mang cực tínhD. cực tính âmCâu 5. Điều khiển từ xa của máy thu hình thường sử dụng bức xạ nào để giúp người dùng ra lệnhcho thiết bị chính?A. tia tử ngoạiB. tia XC. tia lazeD. tia hồng ngoạiCâu 6. Các tín hiệu của vô tuyến truyền hình thường dùng các sóngA. dàiB. trungC. cực ngắnD. ngắn3. Câu vận dụng (1 câu, 0.25đ)Câu 1. Tại vị trí nào ta thu được màu trắng trên màn hình của máy thu hình?A. Vị trí có đủ 3 màuB. Vị trí thiếu màu đỏC. Vị trí thiếu màu lụcD. Vị trí thiếu màu lamCâu 2. Tại vị trí thiếu màu lam thì màn hình của máy thu hình sẽ ngả sang màuA. hồngB. da camC. vàngD. bạcCâu 3. Tại vị trí thiếu màu lục thì màn hình của máy thu hình sẽ ngả sang màuA. hồngB. mậnC. da camD. tímCâu 4. Tại vị trí thiếu màu đỏ thì màn hình của máy thu hình sẽ ngả sang màuA. hạt dẻB. xanh lơC. cháo lòngD. kem4. Câu vận dụng cao : Không.Chủ đề 5: Hệ thống điện quốc gia1. Câu nhận biết (3 câu, 0.75đ)Câu 1. Chọn đáp án đúng về khái niệm hệ thống điện quốc giaA. Là hệ thống gồm nguồn điện, lưới điện và các hộ tiêu thụ điện trên miền Trung.B. Là hệ thống gồm nguồn điện, lưới điện và các hộ tiêu thụ điện trên miền Bắc.C. Là hệ thống gồm nguồn điện, các lưới điện và các hộ tiêu thụ điện trên toàn quốc..D. Là hệ thống gồm nguồn điện, lưới điện, các hộ tiêu thụ điện trên miền Nam.Câu 2. Lưới điện quốc gia có chức năng:A. Làm tăng ápB. Gồm: các đường dây dẫn, các trạm điện liên kết lại.C. Truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ.D. Hạ ápCâu 3. Lưới điện truyền tải có cấp điện ápA. 69kVB. 35kVC. 66kVD. 22kVCâu 4. Lưới điện phân phối có cấp điện ápA. 110kVB. 66kVC. 35kVD. 220kVCâu 5. Ở nước ta cấp điện áp cao nhất là:A. 220kVB. 800kVC. 500kVD. 110kVCâu 6. Chức năng của lưới điện quốc gia là:A. Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện, đến lưới điện.B. Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện, đến các nơi tiêu thụ.C. Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện, đến các trạm biến áp.D. Truyền tải điện năng từ các nhà máy điện, đến các trạm đóng cắt.Câu 7. Lưới điện quốc gia là một tập hợp gồm:A. Đường dây dẫn điện và các hộ tiêu thụ.B. Đường dây dẫn điện và các trạm đóng, cắt.C. Đường dây dẫn điện và các trạm biến áp.D. Đường dây dẫn điện và các trạm điện.Câu 8. Hệ thống điện quốc gia gồm:A. Nguồn điện, các trạm biến áp và các hộ tiêu thụ.B. Nguồn điện, đường dây và các hộ tiêu thụ.C. Nguồn điện, lưới điện và các hộ tiêu thụ.D. Nguồn điện, các trạm đóng cắt và các hộ tiêu thụ.Câu 9. Đường dây truyền tải Bắc – Nam 500 kV có chiều dài bao nhiêuA. 1869 kmB. 1807 kmC, 1870 kmD. 1896 km2. Câu thông hiểu (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Để nâng cao công suất truyền tải điện năng từ nơi sản xuất điện đến nơi tiêu thụ điện hiệnnay người ta dùng những biện pháp nào sau đây:A. Nâng cao dòng điệnB. Nâng cao điện ápC. Nâng cao công suất máy phátD. Cả 3 phương án trênCâu 2. Ở nước ta có những loại nhà máy điện nàoA. điện hạt nhân và thủy điệnB. nhiệt điện và thủy điênC. điện hạt nhân và nhiệt điệnD. thủy điện và năng lượng mặt trờiCâu 3. Chọn câu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:A. tỉ lệ với thời gian truyền tải.B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.Câu 4. Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất haophí vì tỏa nhiệt sẽ?A. Tăng 4 lần.B. Tăng 2 lầnC. Giảm 2 lần.D. Không tăng, không giảm.Câu 5. Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diệntăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ?A. Tăng 2 lần.B. Giảm 2 lần.C. Tăng 4 lần.D. Giảm 4 lần.Câu 6. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dâydẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ:A. tăng 100 lầnB. giảm 100 lầnC. tăng 10000 lầnD. giảm 10000 lần3. Câu vận dụng: Không.4. Câu vận dụng cao (1 câu, 0.25đ)Câu 1. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quátrình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phảiA. tăng hiệu điện thế lên đến 8kV.B. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV.C. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV.D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV.HD: Công suất truyền tải không thay đổi, áp dụng công tính hao phí trên dây dẫn do tỏa nhiệtrP − ∆P∆Pr→ hiệu suất truyền tải điện năng đi xa là H =⇒ 1− H ==P 22UPPU2PP1 − H1 U 21 − 0,8= 2 ⇒ U 22 = 22.= 16 ⇒ U 2 = 4kVSuy ra 1 − H1 = 2 và 1 − H 2 = 2 ⇒U1U21 − H 2 U11 − 0,95∆P = P 2Câu 2. Tại sao nhờ có hệ thống điện quốc gia, việc cung cấp và phân phối điện được đảm bảo với độtin cậy cao và kinh tế?A. Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hóa và cuộc sống của con người có đầy đủ tiệnnghi, văn minh hiện đại hơn.B. Khi điện được ổn định, cung cấp đầy đủ thì nhà máy mới hoạt động sản xuất hàng hóa được,không có điện thì tất cả các nhà máy đứng yên.C. Các nhà máy điện có thể hỗ trợ nhau về công suất, giảm công suất dự trữ cho từng nhà máy vàkhông bị mất điện cục bộ, chất lượng điện nhờ đó cũng được đảm bảo.D. Nhà máy điện có chức năng biến đổi các dạng năng lượng: nhiệt năng, thủy năng, năng lượngnguyên tử... thành điện năng.Câu 3. Vì sao có nhiều loài chim có thể đậu trên dây điện cao thế mà không bị giật?A. Chân chim có một lớp sừng cách điện có điện trở rất lớnB. Trên đường dây tải điện có lắp giàn cách điện ở một số vị trí để chim đậuC. Hiệu điện thế giữa hai chân chim gần như bằng khôngD. Có dòng điện chay qua cơ thể, nhưng chim không bị làm saoChủ đề 6: Mạch điện xoay chiều ba pha1. Câu nhận biết (3 câu, 0.75đ)Câu 1. Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha:A. Là mạch điện gồm nguồn và tải ba pha.B. Là mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn và tải.C. Là mạch điện gồm nguồn điện ba pha, dây dẫn ba pha và tải ba pha.D. Là mạch điện gồm nguồn và dây dẫn ba pha.Câu 2. Tải ba pha đối xứng khi nối hình sao thì:A. Id = IP ; Ud = 3 UPB. Id = IP ; Ud = UPC. Id = 3 IP ; Ud = UPD. Id = 3 IP ; Ud = 3 UPCâu 3. Tải ba pha đối xứng khi nối tam giác thì:A. Id = 3 IP ; Ud = UPB. Id = IP ; Ud = 3 UPC. Id = IP ; Ud = UPD. Id = 3 IP ; Ud = 3 UPCâu 4. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:A. Có chiều luôn thay đổi.B. Có chiều và trị số liên tục thay đổi theo thời gian.C. Có trị số luôn thay đổi.D. Có chiều và trị số không đổi.Câu 5. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:A. Máy biến thếB. Động cơ đốt trongC. Máy phát điện xoay chiềuD. Pin hay ắc quiCâu 6. Trong mạch điện xoay chiều ba pha. Chọn đáp án sai.A. Điện áp giữa hai dây pha là điện áp dây (Ud)B. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính là điện áp pha (UP)C. Dòng điện chạy trong các dây pha là dòng điện pha (IP)D. Dòng điện chạy qua tải là dòng điện pha (IP)Câu 7. Chọn câu sai:A. Nối tam giác U d = U p , nối hình sao I d = I p .B. Nối hình sao U d = 3U p , nối tam giác U d = U p .C. Nối tam giác I d = 3I p , trong cách mắc hình sao I d = I p .D. Nối hình sao I d = 3I p , nối tam giác U d = U p .Câu 8. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, ba suất điện động trong ba cuộn dây :A. Cùng biên độ, cùng tần số, nhưng khác nhau về pha.B. Cùng tần số, cùng pha nhưng khác nhau về biên độ.C. Cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha.D. Cùng biên độ, cùng pha nhưng khác nhau về tần số.Câu 9. Nếu tải nối sao không có dây trung tính mắc vào nguồn nối hình sao 4 dây thì dùng:A. 2 dâyB. 3dâyC. 4 dâyD. Tất cả đều saiCâu 10. Hãy giải thích vì sao nguồn điện 3 pha thường được nối hình sao có dây trung tính?A. Tạo ra 2 cấp điện áp khác nhau.B. Thuận tiện cho việc sử dụng các thiết bị điện.C. Giữ cho điện áp trên các pha của tải ổn định.D. Cả ba ý trên.2. Câu thông hiểu (2 câu, 0.5đ)Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là máy điện biến đổi:A. Nhiệt năng thành điện năngB. Điện năng thành cơ năngC. Cơ năng thành cơ năngD. Quang năm thành cơ năngCâu 2. Nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha:A. Dựa trên nguyên lý lực điện từB. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từC. Dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ và lực điện từD. Cả ba đáp án đều đúngCâu 3. Việc nối sao hay nối tam giác của tải phụ thuộc vào:A. Điện áp của tảiB. Điện áp của nguồnC. Điện áp của nguồn và tảiD. Cách nối của nguồnCâu 4. Khi tải nối tam giác nếu một dây pha bị đứt thì dòng điện qua tải:A. Bằng khôngB. Tăng lênC. Không đổiD. Giảm xuốngCâu 5. Khi tải nối hình sao nếu một dây pha bị đứt thì điện áp đặt trên tải của hai pha còn lại là:A. Không đổiB. Tăng lênC. Bằng khôngD. Giảm xuốngCâu 6. Trong nguồn điện xoay chiều ba pha điện áp pha UP là:A. Điện áp giữa dây pha và dây trung tínhB. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm cuối X của một phaC. Điện áp giữa điểm đầu A và điểm trung tính OD. Tất cả đều đúng3. Câu vận dụng (2 câu, 0.5d)Câu 1. Tải ba pha gồm ba bóng đèn trên mỗi đèn có ghi 220V - 100W nối vào nguồn ba pha có Ud =380V; IP và Id là các giá trị nào sau đây:A. IP = 0,45A ; Id = 0,45AB. IP = 0,35A ; Id = 0,45AC. IP = 0,5A ; Id = 0,5AD. IP = 0,75A ; Id = 0,5ACâu 2. Nguồn ba pha đối xứng có Ud = 220V tải nối hình sao với RA = 12,5Ω, RB = 12,5Ω, RC = 25Ωdòng điện trong các pha là giá trị nào:A. IA = 10A ; IB = 7,5A ; IC = 5AB. IA = 10A ; IB = 10A ; IC = 5AC. IA = 10A ; IB = 10A ; IC = 20AD. IA = IB = 15A ; IC = 10ACâu 3. Mắc 6 bóng đèn có U = 110V vào mạch điện ba pha ba dây với U d = 380V cách mắc nào làđúng:A. Mắc song song hai bóng đèn thành một cụm, các cụm nối hình tam giác.B. Mắc nối tiếp hai bóng đèn thành một cụm, các cụm nối hình tam giác.C. Măc nối tiếp hai bóng đèn thành một cụm, các cụm nối hình sao.D. Mắc song song hai bóng đèn thành một cụm, các cụm nối hình sao.Câu 4. Mắc 9 bóng đèn có U = 220V vào mạch điện ba pha 4 dây có U d = 380V. Cách mắc nào dướiđây là đúng:A. Mắc song song ba bóng thành một cụm, các cụm nối hình tam giác.B. Mắc nối tiếp ba bóng thành một cụm, các cụm nối hình tam giác.C. Mắc nối tiếp ba bóng thành một cụm, các cụm nối hình sao.D. Mắc song song ba bóng thành một cụm, các cụm nối hình sao.Câu 5. Mạch điện ba pha ba dây, Ud = 380V, tải là ba điện trở R P bằng nhau, nối tam giác. Cho biết Id= 80A. Điện trở RP có giá trị nào sau đây:A. 8,23ΩB. 7.24 ΩC. 4,72 ΩD. 3,28 ΩCâu 6. Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10Ω nối hình tam giác đấu vào nguồn điện ba pha có U d= 380V. IP và Id là giá trị nào sau đây:A. IP = 38A, Id = 22A.B. IP = 38A, Id = 65,8A.C. IP = 65,8A, Id = 38A.D. IP = 22A, Id = 38A.3. Câu vận dụng cao (3 câu, 0.75đ)Câu 1. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo hình sao có hiệu điện thế mỗi dây quấn pha là220V. Các tải tiêu thụ mắc theo hình tam giác, ở mỗi pha có điện trở thuần là 12Ω và cảm kháng là16Ω. Cường độ dòng điện qua mỗi tải tiêu thụ bằngA. 11AB. 19AC. 22AD. 12,5ACâu 2. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây 220V. Các tải mắc theo hìnhsao, ở pha 1 và 2 cùng mắc một bóng đèn có điện trở 38Ω, pha thứ 3 mắc đèn 24Ω. Dòng điện trongdây trung hòa nhận giá trịA. 0B. 1.95AC. 3,34AD. 11,98ACâu 3. Hai tải như nhau 220V−1100W mắc vào 2 pha của lưới điện 3 pha 4 dây có Up=220V. Dâycòn lại mắc tải 220V−550W.Tính cường độ dòng trong dây trung hòa:A. 10AB. 2,5AC. 7,5AD. 0Câu 4. Một máy phát điện 3 pha hình sao có hiệu điện thế pha 100V. Các tải mắc theo hình sao, ởpha 1 và 2 cùng mắc 1 bóng đèn có điện trở 100Ω , pha 3 mắc tụ điên có Zc=100Ω. Dòng điện trongdây trung hòa có giá trị?A. 0B. 1,41AC. 1AD. 3ACâu 5. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có điện áp điện áp mỗi dây quấn pha là 127V, tần số50Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trởthuần 16Ω và độ tự cảm 38mH. Cường độ dòng điện qua các tải bằngA. 3,1AB. 11AC. 6,35AD. 5,3ACâu 6. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoàlà 220 V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm cócảm kháng 8 Ω và điện trở thuần 6 Ω. Cường độ dòng điện qua các dây pha bằngA. 2,2AB. 38AC. 22A.D. 3,8A.Câu 7. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp giữa dây pha và dây trung hoàlà 220 V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha của mạng điện, mỗi tải gồm cuộn dây thuần cảm cócảm kháng 8 và điện trở thuần 6 Ω. Cường độ dòng điện qua dây trung hoà bằngA. 22AB. 38AC. 66AD. 0Câu 8. Một máy phát điện 3 pha hình sao có hiệu điện thế dây 220V. Các tải mắc theo hình sao, ởpha 1 và 2 cùng mắc 1 bóng đèn có điện trở 100Ω , pha 3 mắc cuộn cảm có ZL=100Ω. Dòng điệntrong dây trung hòa có giá trị?A. 0B. 1,8AC. 1,27AD. 3,81ACâu 9. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V, tần số 50Hz.Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12Ωvà tụ điện có điện dung 199 µ F. Cường độ dòng điện qua các tải bằngA. 11AB. 19AC. 1,9AD. 1,1A----- Hết -----

Tài liệu liên quan

  • Kiểm tra Công nghệ 9 HKI Kiểm tra Công nghệ 9 HKI
    • 2
    • 636
    • 0
  • Kiểm tra Công nghệ 6 Kiểm tra Công nghệ 6
    • 3
    • 923
    • 4
  • Kiểm tra Công nghệ 9 học kì I Kiểm tra Công nghệ 9 học kì I
    • 2
    • 801
    • 2
  • Kiểm tra Công nghệ 8 học kỳ II Kiểm tra Công nghệ 8 học kỳ II
    • 2
    • 1
    • 6
  • Kiểm tra Công nghệ 8 học kỳ II Kiểm tra Công nghệ 8 học kỳ II
    • 3
    • 770
    • 4
  • Kiểm tra Công nghệ 8 học kỳ II (THCS Vĩnh Xương - An Giang) Kiểm tra Công nghệ 8 học kỳ II (THCS Vĩnh Xương - An Giang)
    • 4
    • 991
    • 3
  • Đề kiểm tra Công Nghệ Kỳ II Đề kiểm tra Công Nghệ Kỳ II
    • 8
    • 755
    • 0
  • Đề kiểm tra công nghệ học kì II Đề kiểm tra công nghệ học kì II
    • 13
    • 973
    • 4
  • Đề kiểm tra công nghê 9HKII - LDMD(hot) Đề kiểm tra công nghê 9HKII - LDMD(hot)
    • 3
    • 517
    • 0
  • kiem tra cong nghe 7 kiem tra cong nghe 7
    • 1
    • 385
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(353 KB - 12 trang) - Kiểm tra Công Nghệ 12 HK 2 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Có Mấy Cách để Truyền Thông Tin đi Xa