KIỂM TRA LỰC ÉP CỌC BÊ TÔNG

Lực ép cọc BTCT 200x200, Thép 4Ø14, Mác 200 Sức chịu tải tính toán theo vật liệu của cọc được tính theo công thức sau: Pvl = φ(Rb Fb + Rs Fs) Trong đó:

  • φ= 0,975
  • Rb: cường độ chịu nén của bê tông mác 200. Rb = 0,85 (kN/cm2)
  • Fb: diện tích cọc. Fb = 400 (cm2)
  • Rs: cường độ tính toán của thép CII. Rs = 28 (kN/cm2)
  • Fs: diện tích thép. Fs = 6,15 (cm2)

Pvật liệu = 0,975x(0,85x400+28x6,15) = 500 (kN) = 50 (tấn) Để ép không gãy cọc: Pvl ≥ 2Ptk                            50 (tấn) ≥ 2x20=40 (tấn) Ptk  = 20 (tấn) 2Ptk  ≤ Pép ≤ Pvl Pép = (40 – 45) tấn (Khi kim đồng hồ trên máy ép cọc chỉ trong khoảng 40 tấn - 45 tấn là đạt) Pép = (100 – 115) kg/cm2  = (1450 – 1667) psi (Khi kim đồng hồ trên máy ép cọc chỉ đến giá trị này là đạt)  

Lực ép cọc BTCT 250x250, Thép 4Ø16, Mác 200 Sức chịu tải tính toán theo vật liệu của cọc được tính theo công thức sau: Pvl = φ(Rb Fb + Rs Fs) Trong đó:

  • φ= 0,975
  • Rb: cường độ chịu nén của bê tông mác 200. Rb = 0,85 (kN/cm2)
  • Fb: diện tích cọc. Fb = 625 (cm2)
  • Rs: cường độ tính toán của thép CII. Rs = 28 (kN/cm2)
  • Fs: diện tích thép. Fs = 8,04 (cm2)

Pvật liệu = 0,975x(0,85x625+28x8,04) = 737 (kN) = 73,7 (tấn) Để ép không gãy cọc: Pvl ≥ 2Ptk                            73,7 (tấn) ≥ 2x30=60 (tấn) Ptk  = 30 (tấn) 2Ptk  ≤ Pép ≤ Pvl Pép = (60 – 70) tấn (Khi kim đồng hồ trên máy ép cọc chỉ trong khoảng 60 tấn - 70 tấn là đạt) Pép = (100 – 115) kg/cm2  = (1450 – 1667) psi (Khi kim đồng hồ trên máy ép cọc chỉ đến giá trị này là đạt) Cọc BTCT 300x300, Thép 4Ø18, Mác 250 Sức chịu tải tính toán theo vật liệu của cọc được tính theo công thức sau: Pvl = φ(Rb Fb + Rs Fs) Trong đó:

  • j = 0,975
  • Rb: cường độ chịu nén của bê tông mác 250. Rb = 1,15 (kN/cm2)
  • Fb: diện tích cọc. Fb = 900 (cm2)
  • Rs: cường độ tính toán của thép CII. Rs = 28 (kN/cm2)
  • Fs: diện tích thép. Fs = 10,18 (cm2)

Pvật liệu = 0,975x(1,15x900+28x10,18) = 1287 (kN) = 128,7 (tấn) Để ép không gãy cọc: Pvl ≥ 2Ptk                            128,7 (tấn) ≥ 2x60=120 (tấn) Vậy Ptk  = 55 (tấn) 2Ptk  ≤ Pép ≤ Pvl Pép = (110 – 120) tấn (Khi kim đồng hồ trên máy ép cọc chỉ trong khoảng 110 tấn - 120 tấn là đạt) Pép = (122 – 133) kg/cm2  = (1770 – 1929) psi (Khi kim đồng hồ trên máy ép cọc chỉ đến giá trị này là đạt) Bảng Quy đổi các đơn vị áp suất sau đây: 1 Mpa = 145 psi 1 Mpa = 10 kg/cm2 1 Mpa = 0.01 tấn/cm2

1 Kg/cm2 = 14.5 psi

HOTLINE: 0334.28.26.26 (Anh Lộc)

⇒ Tư Vấn Khảo Sát & Báo Giá Miễn Phí

Ép cọc Lộc Phát: Chuyên Sản Xuất Cọc Bê Tông & Ép cọc NHÀ DÂN Giá Rẻ

Từ khóa » Công Thức Quy đổi Lực ép Cọc