Kiểm Tra Văn Thơ Lớp 8 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Kiểm tra văn thơ Lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.8 KB, 6 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ: THƠ 1930-1945 (NGỮ VĂN 8)A. Chuẩn kiến thức, kỹ năng1. Kiến thức- Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong những bài thơcủa một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng Việt nam 1930-1945 (Ôngđồ - Vũ Đình Liên; Nhớ rừng - Thế Lữ; Quê hương - Tế Hanh; Tức cảnh PácPó; Vọng nguyệt, Tẩu lộ - Hồ Chí Minh; Khi con tu hú - Tố Hữu).- Biết một số đổi mới về thể loại, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thốngvà hiện đại của thơ Việt Nam 1930-1945.2. Kỹ năng:- Hình thành kỹ năng đọc hiểu thơ biểu cảm.- Cảm thụ thơ trữ tình hiện đại.- Nhận biết được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại thơ, đề tài,ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật cách mạng và lãng mạn.3. Thái độ:- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.- Bồi dưỡng lòng yêu thích thơ ca.->Năng lực hướng tới:- Năng lực đọc - hiểu thơ lãng mạn, yêu nước, tiến bộ và cách mạng ViệtNam 1930-1945.- Độc lập, chủ động hoặc cùng hợp tác trong khám phá giá trị của văn bảnvăn học.- Cảm nhận và biết đánh giá được vẻ đẹp của ngôn ngữ, hình tượng, chitiết nghệ thuật đặc sắc.- Năng lực tạo lập văn bản từ việc cảm nhận thơ trữ tình.B. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực.Nhận biếtBiết tác giả, tácphẩm, thể thơ.Thuộc được cácbài thơ giai đoạnThông hiểuVận dụngVận dụng thấpKể thêm được mộtsố tác giả, tácHiểu ý nghĩa nhanphẩm thơ ca cáchđề.mạng và lãng mạncùng giai đoạn.Phân biệt đặcđiểm của đề tàiPhân tích chi tiết,hình ảnh thơ đặcVận dụng caoPhân tích nộidung, nghệ thuậtcủa một tác phẩmthơ.So sánh để thấyđược đặc trưng1930-1945.thơ cách mạng vàlãng mạn.sắc.của hai đề tài thơ:Cách mạng vàlãng mạn.Chỉ ra được cácchi tiết, từ ngữ,hình ảnh thơ đặcsắc.Những nét hay,vẻ đẹp của các chitiết, từ ngữ, hìnhảnh thơ đặc sắcPhát biểu cảmnghĩ về một đoạnthơ trong một bàithơ.Liên hệ vào thựctế với bản thân vàđời sống xã hội.Nắm được nộidung chính nghệthuật tiêu biểu.Tác dụng của cácbiện pháp nghệthuật trong việcthể hiện chủ đề, tưtưởng của tácphẩm.Hình thức kiểm tra: Vấn đáp hoặc viếtCâu hỏi có đáp án xác định, trả lờingắn gọn.Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viếtBài biểu cảm về tác phẩm văn học.C. Một số câu hỏi bài tập minh hoạ:Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng thấpLiệt kê các tácgiả, tác phẩmđược sáng tácNhan đề “Khi controng giai đoạntu hú” gợi cho em1930-1945 mà emsuy nghĩ gì?đã học trongchương trình ngữvăn 8.Vận dụng caoPhát biểu cảmnghĩ của em về bàithơ “Tức cảnh PácPó”.Chép theo trí nhớmột bài thơ màem thích nhấtthuộc giai đoạn1930-1945.Sự khác nhau vềbút pháp của thơca lãng mạn vàthơ cách mạng.Cảm nhận hìnhảnh thơ: “Cánhbuồm…….gópgió”..So sánh để thấyđược đặc trưngcủa hai đề tài thơ:Cách mạng vàlãng mạn.Chỉ ra được cáchình ảnh thơ bộclộ tâm trạng củanhà thơ Tố HữuÝ nghĩa của từ“sang” trong câuthơ: “cuộc đờicách mạng thật làPhân tích tâmtrạng của nhà thơTố Hữu trong bốncâu thơ cuối bàiTừ bài thơ “ Quêhương” của nhàthơ Tế Hanh emcó suy nghĩ gì vềtrong bài thơ “Khi sang” ( Tức cảnhcon tu hú”Pác bó- HCM)Giá trị nội dungvà nghệ thuật tiêubiểu của bài thơ“ Vọng nguyệt”.tình yêu quêhương và tráchnhiệm của bảnthân trong việcgóp phần xâydụng và bảo vệquê hương đấtnước.thơ “ Khi con tuhú”Tác dụng của biệnpháp tu từ trongkhổ thơ“ Nào đâu…thờioanh liệt nay cònđâu !”- Nhớ rừngcủa nhà thơ ThếLữD. Xây dụng đề kiểm traKHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAVận dụngMức độNhận biếtThông hiểuChủ đề- Tên tác giả,thể thơ.- Chép theoI. Đọc hiểu trí nhớ hoànthiện đoạnthơ vàphát hiệnbiện phápnghệ thuật.Vận dụng thấpTổng sốVậndụng caoTác dụngcủa cácbiện phápnghệ thuậttrong đoạnthơ.Số câu213Số điểm325Tỷ lệ30%20%50%II. Làm vănThuộc đượccác bài thơgiai đoạn1930-1945Hiểu nộidung vànghệ thuậtcác bài thơVận dụng kếthợp kiến thức,kỹ năng đọchiểu thơ và kỹnăng tạo lậpvăn bản đểphát biểu cảmnghĩ về mộtđoạn thơ trongmột bài thơ.Số câu11Số điểm55Tỷ lệ50%50%Tổng số câu2114Tổng số điểm32510Tỷ lệ30%20%50%100%D. ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 45 phút)Phần I: Đọc hiểu (5 điểm)Câu 1: Bài thơ Khi con tu hú của tác giả nào? Viết theo thể thơ gì?Câu 2: Cho câu thơ“Nhưng mỗi năm mỗi vắng.……………………………Ngoài giời mưa bụi bay”.(Ông đồ - Vũ Đình Liên)a. Em hãy hoàn thiện đoạn thơ trên.b. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào mà em đã được học?Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạnthơ mà em vừa chép.Phần II: Làm văn (5.0 điểm)Câu 4: Em hãy viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về bốn câuthơ cuối trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế HanhE. HƯỚNG DẪN CHẤMCâu 1: (1 điểm)- Bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu ( 0.5 điểm)- Thể thơ lục bát (0.5 điểm)Câu 2: (2.0 điểm)a. Học sinh hoàn thiện được đoạn thơ (1.0 điểm)“Nhưng mỗi năm mỗi vắng.Người thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu…Ông đồ vẫn ngồi đấyQua đường không ai hayLá vàng rơi trên giấyNgoài giời mưa bụi bay”.(Ông đồ - Vũ Đình Liên)b. Phát hiện biện pháp tu từ nhân hóa trong hai câu thơ (1.0 điểm)Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầuCâu 3: (2.0 điểm)Yêu cầu:- Học sinh viết được một đoạn văn, phân tích tác dụng của biện pháp tu từnhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ- Phân tích được các ý sau: Phép nhân hóa được tác giả vận dụng mộtcách tài tình, tờ giấy và nghiên mực dường như cũng có linh hồn, cảm thấy bị bỏrơi, lạc lõng, bơ vơ, tờ giấy hồng điều cứ phơi ra đấy, bẽ bàng màu đỏ phai nhạtdần không “thắm” lên được; nghiên mực cũng vậy không hề được ngòi bút lôngchấm vào nên mực đọng lại thành nghiên sầu. Ngòi bút tài hoa của thi sỹ VũĐình Liên đã động đến nơi sâu thẳm của hồn người khiến chúng ta thấm thía nỗiđau thời cuộc của ông đồ già cô đơn, lỡ vận.Câu 4: (5.0 điểm)Yêu cầu:1. Kĩ năng:- Học sinh viết đúng kiểu bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.- Viết đúng bố cục của bài tập làm văn.- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp.2. Kiến thức:Dàn bài chi tiết+ Mở bài: (1.0 điểm)- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.- Dẫn dắt để giới thiệu khái quát đoạn thơ cần phân tích.+ Thân bài: (3.0 điểm)Học sinh phát biểu cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.- Nghệ thuật: Biểu cảm trực tiếp, sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.- Nội dung: Bốn câu thơ kết nhà thơ trực tiếp bộc bạch nỗi nhớquê hương khôn nguôi của mình:Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi.Và nhớ cả cái mùi nồng mặn rất đặc trưng của gió biển với tất cả những gìgần gũi, thân thuộc của quê hương. Phải chăng nỗi nhớ da diết ấy là sợi dây kếtnối nhà thơ với quê hương suốt cả cuộc đời.+ Kết bài: (1.0 điểm)- Khẳng định, khắc sâu ấn tượng của em về đoạn thơ trên.- Liên hệ tình yêu quê hương.

Tài liệu liên quan

  • Đề kiểm tra văn lớp 11 HK II Đề kiểm tra văn lớp 11 HK II
    • 12
    • 783
    • 4
  • Đề kiểm tra Văn lớp 11 HK I Đề kiểm tra Văn lớp 11 HK I
    • 3
    • 434
    • 0
  • kiem tra van lop 7 HK2 kiem tra van lop 7 HK2
    • 5
    • 763
    • 0
  • Kiểm tra Văn (phần thơ) lớp 9 Kiểm tra Văn (phần thơ) lớp 9
    • 1
    • 2
    • 8
  • kiem tra van hoc lop 10 nang cao hot kiem tra van hoc lop 10 nang cao hot
    • 2
    • 936
    • 7
  • KIEM TRA VAN LOP 6 - TIET 28 KIEM TRA VAN LOP 6 - TIET 28
    • 8
    • 953
    • 7
  • Gián án BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC KI 2 LỚP 8 (2010-2011) Gián án BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC KI 2 LỚP 8 (2010-2011)
    • 3
    • 677
    • 0
  • Kiểm tra văn học lớp 10 - văn mẫu Kiểm tra văn học lớp 10 - văn mẫu
    • 4
    • 3
    • 6
  • TIẾT 75:KIỂM TRA VĂN THƠ HIỆN ĐẠI pdf TIẾT 75:KIỂM TRA VĂN THƠ HIỆN ĐẠI pdf
    • 2
    • 629
    • 0
  • TIẾT 81:TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN THƠ HIỆN ĐẠI pot TIẾT 81:TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN THƠ HIỆN ĐẠI pot
    • 3
    • 460
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(250.5 KB - 6 trang) - Kiểm tra văn thơ Lớp 8 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Văn Bản Thơ Hiện đại Lớp 8