Kiến Thức Chung Về Kinh Nguyệt - Diana
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Góc con gái
- Kỳ kinh nguyệt
- Kiến thức chung về kinh nguyệt
Kinh nguyệt là điều đẹp đẽ, thiêng liêng, nó báo hiệu cho việc thay đổi sinh lý và thể chất của phụ nữ. Việc trang bị kiến thức về kinh nguyệt là điều cần thiết, giúp chúng ta hiểu về cơ thể mình hơn. Hãy cùng Diana tìm hiểu về các giai đoạn trong chu kỳ kinh nguyệt và cách hoạt động của chúng nhé.
Các giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt
Giai đoạn tăng sinh (giai đoạn nang trứng)
Đây là giai đoạn các nang trong buồng trứng bắt đầu phát triển, nó kích thích sản xuất estrogen và progesterone làm nội mạc tử cung dày lên.
Giai đoạn rụng trứng
Một hoóc môn có tên Luteninizing được tiết ra khi estrogen đạt mức cao nhất. Hoóc môn này kích thích các nang trứng trội bị vỡ và đẩy trứng vào ống dẫn trứng.
Giai đoạn hoàng thể (giai đoạn tiết chế)
Các nang sau khi vỡ phát triển thành một hoàng thể. Hoàng thể sẽ tiết ra progesterone và estrogen. Hai hoóc môn này làm tử cung và nội mạc tử cung dày hơn để chuẩn bị cho việc mang thai, đồng thời chúng cũng ức chế bài tiết các hoóc môn ở tuyến yên để ngăn chặn sự phát triển của các nang khác.
Giai đoạn kinh nguyệt
Nếu trứng được thụ tinh, phôi thai sẽ được cấy ghép vào trong nội mạc tử cung và sinh ra hoóc môn để duy trì hoàng thể. Nếu sự thụ tinh không xảy ra, hoàng thể sẽ bị thoái hóa, nồng độ estrogen và progesterone giảm xuống, các tế bào nội mạc tử cung không được nuôi dưỡng nữa, chúng bị loại bỏ ra khỏi cơ thể cùng với máu kinh nguyệt và trứng không được thụ tinh.
Tại sao kỳ kinh nguyệt kéo dài tận vài ngày?
Dịch kinh nguyệt sẽ đi qua lỗ mở ngoài tử cung để chảy ra âm đạo. Do ống dẫn vào tử cung rất nhỏ và hẹp nên phải mất một vài ngày (thông thường là 3 – 4 ngày) để máu đi qua ống.
Những hiện tượng khó chịu trong ngày đèn đỏ
Tâm trạng thất thườngBạn gái dễ nổi nóng, tâm trạng thay đổi thất thường, hay sốt ruột, suy nghĩ tiêu cực, năng nề trong kỳ "đèn đỏ". Đây là một hiện tượng bình thường, xảy ra do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể. Sau khi trứng rụng, progesterone (có tác dụng trấn tĩnh đối với hệ thần kinh trung ương) bị thiếu hụt nên gây ra hội chứng căng thẳng.
Đau bụng
Đau bụng kinh thường xuất hiện khoảng 1 – 2 ngày trước hoặc trong kì kinh nguyệt. Tình trạng đau ở mỗi người không giống nhau, có người đau âm ỉ, có người lại bị đau dữ dội, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
Mệt mỏi
Hầu hết các bạn gái sẽ phải trải qua cảm giác bồn chồn và mệt mỏi trong giai đoạn tiền kinh nguyệt (PMS). Các triệu chứng thường gặp là đau tức ngực, nhức đầu, đau lưng, đau vai,...
Recommended Product
Diana Sensi êm thoáng cho da ngày mẫn cảm
Diana Sensi
閉じる
You might be interested in the articles related to following keywords:
- Bí kíp hồng
- Kỳ kinh nguyệt
- Kinh nguyệt
RECOMMEND
-
Siêu Thấm Supernight
Mặt lưới khô thoáng
-
Siêu Thấm
Công nghệ mềm hóa bề mặt với Vitamin E
-
Diana Super Night Ban Đêm
Diana Super Night siêu bảo vệ cho bạn giấc ngủ ngon
-
SENSI Băng Quần
360 độ chống tràn
- Trở về
- Tiếp theo
PICK UP
Kiến thức chung về chu kỳ kinh nguyệt
Khí hư là gì
Chuyên mục con gái Chọn mục bạn đang quan tâm
Phong cách sống
7 tính cách xấu khiến bạn mất điểm trong mắt moi người
Làm thế nào để luôn hạnh phúc?
Kỳ kinh nguyệt
Kiến thức chung về kinh nguyệt
Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
Góc Làm đẹp
Vài mẹo chăm sóc da tay hữu ích vào mùa đông
Những lợi ích của dưa hấu đối với sức khỏe làn da
Góc Thời Trang
Bí quyết chon trang phục đẹp cho từng vóc dáng cơ thể
Mẹo giữ cho quần áo luôn mới
Các dấu mốc của con gái Bí quyết cho từng độ tuổi
Bạn gái tuổi dậy thì
"Giải oan" cho băng vệ sinh
Hướng dẫn cách lập biểu đồ chu kỳ rụng trứng chính xác
Cô nàng tuổi đôi mươi
5 công thức mặt nạ dưỡng da mùa hè siêu đơn giản
Hướng dẫn sử dụng băng vệ sinh hàng ngày đúng cách
Phụ nữ từ 30 - 40 tuổi
Kiến thức chung về kinh nguyệt
Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
Phụ nữ sau 50
"Bí kíp" giảm đau bụng kinh đơn giản trong ngày ấy
Hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS) – Triệu chứng và cách khắc phục
THÔNG TIN KHUYẾN MÃI
- Stop
- Start
Xem tất cả
LỊCH KINH NGUYỆT
Diana SENSI Hàng ngày Kháng Khuẩn
Diana SENSI Cool Fresh
Diana Siêu Thấm SuperNight
Từ khóa » Chu Kỳ Kinh Của Con Gái
-
Chu Kỳ Kinh Nguyệt Bình Thường Dài Bao Nhiêu Ngày? | Vinmec
-
Chu Kỳ Kinh Nguyệt được Tính Như Thế Nào? | Vinmec
-
Những Kiến Thức Cơ Bản Về Chu Kỳ Kinh Nguyệt Chị Em Cần Nắm Rõ
-
Giải đáp: Chu Kỳ Kinh Nguyệt Bao Nhiêu Ngày Là Bình Thường?
-
MỚI NHẤT: 10 Sự Thật ít Ai Biết Về Chu Kỳ Kinh Nguyệt - Hello Bacsi
-
Hướng Dẫn Cách Tính Chu Kỳ Kinh Nguyệt để Có Thai
-
Tìm Hiểu Vấn đề Chu Kỳ Kinh Nguyệt 35-40 Ngày Của Phụ Nữ - AiHealth
-
Cách Tính Chu Kỳ Kinh Nguyệt, Ngày Rụng Trứng để Sinh Con Chính Xác ...
-
Tại Sao Lại Có Kinh Nguyệt?
-
Lần đầu Có Kinh Nguyệt Nên Làm Gì? Những Lưu ý Quan Trọng
-
Chu Kỳ Kinh Nguyệt: Những điều Con Trai Nên Biết để Hiểu Về Con Gái ...
-
Những điều Con Gái Cần Biết Về Kỳ Kinh Nguyệt đầu Tiên - Suckhoe123
-
Thế Nào Là Chu Kỳ Kinh Nguyệt Bình Thường?