Kiến Thức Lịch Sử 12 Bài 7: Tây Âu - Đọc Tài Liệu

Kiến thức lý thuyết Lịch sử 12 bài 7

 Lịch sử 12 bài 7 - Tây Âu

Tây âu từ năm 1945 đến 2000

1945 - 19501950 - 19731973 - 19911991 - 2000
Kinh tế

- Bị chiến tranh tàn phá ® khôi phục kinh tế.

- Dựa vào viện trợ Mĩ qua kế hoạch Mácsan. Năm 1950, kinh tế đƣợc phục hồi.

- Kinh tế phát triển nhanh

- Đầu thập kỷ 70 trở thành một trung tâm kinh tế, tài chính lớn, khoa học - kỹ thuật cao, hiện đại.

- Tác động của khủng hoảng dầu mỏ 1973, Tây Âu lâm vào suy thoái.

- khó khăn: Lạm phát,thấp nghiệp, cạnh tranh quyết liệt với Mĩ và Nhật Bản.

- Kinh tế phục hồi phát triển trở lại.

- Giữa thập kỉ 90 tổng sản phẩm quốc dân chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới.

Chính trị - xã hội

- Củng cố nền dân chủ tư sản

- Ổn định chính trị xã hội

- Nền dân chủ được củng cố song cũng chứa đầy những biến động.

- Phân hóa giàu nghèo.

- Tệ nạn xã hội thường xuyên xảy ra

- Ổn định
Đối ngoại

- Liên Minh chặt chẽ với Mĩ.

- Tìm cách quay lại các thuộc địa cũ.

- Một số nƣớc tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Anh, Đức, Italia)

- Một số nƣớc đã đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

- Tháng 11/1972 Đông Đức - Tây Đức kí hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa 2 nước Đức tình hình châu Âu dịu đi.

- Ngày 3/10/1990 nƣớc Đức thống nhất.

- Có thay đổi tích cực trừ Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ.

- Một số nước châu Âu đã trở thành đối trọng của Mĩ.

- Quan hệ với các nước thuộc địa cũ được cải thiện.

Liên minh châu Âu EU

* Sự ra đời và quá trình phát triển

- Năm 1951 cộng đồng than – thép châu Âu gồm 6 nước Pháp, Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Lucxămbua.

- 1957 lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và cộng đồng kinh tế Châu Âu(EEC)

- 1967 sáp nhập 3 tổ chức trên thành Cộng đồng Châu Âu (EC)

- Ngày 7/12/1991 các nước EEC kí Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan),tiến tới trình hình thành liên minh châu Âu mới vào năm 2000 với đồng tiền chung, ngân hàng chung ...

- Ngày  1/11/ 1993 EEC đổi thành liên minh Châu Âu (EU)

- Ngày  1/1/1999, phát hành đồng tiền chung châu Âu (EURO) và tới ngày 1/1/2002, chính thức được lưu hành ở nhiều nước EU.

* Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Tây Âu

- Tháng 10/1990 EU và Việt Nam đặt quan hệ chính thức.

- 7-1995 EU và VN kí hiệp định hợp tác toàn diện.

Sơ đồ tư duy Liên minh châu Âu EU

Trên đây là những kiến thức trọng tâm sử 12 bài 7 đã được chúng tôi biên soạn với mong muốn giúp các em ôn tập và nắm vững các kiến thức lý thuyết của bài học này. Các em có thể tham khảo thêm những hướng dẫn soạn sử 12 bài 7 để trả lời tốt hơn các câu hỏi và bài tập trang 52 sách giáo khoa.

Trắc nghiệm Lịch sử 12 bài 7

Câu 1. Cho dữ liệu sau:

1). Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới;

2). Sau hơn một thập kỉ su  thoái, kinh các nước đã phục hồi và phát triển trở lại;

3). Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh;

4). Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tâ  Âu lâm vào tình trạng su  thoái, khủng hoảng kéo dài;.

Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian các giai đoạn phát triển của Tâ  Âu sau năm 1945.

A. 3, 1, 4, 2. B. 1, 3, 4, 2. C. 1, 2, 4, 3. D. 4, 1, 3, 2.

Câu 2. Ý không phản ánh đúng tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đất nước bị tàn phá nặng nề, chính trị khủng hoảng. B. Hàng triêu người chết, mất tích hoặc tàn phế. C. Sản xuất công, nông nghiệp sa sút nghiêm trọng. D. Giàu lên nhờ thu được chiến lợi phẩm từ các nước phát xít bại trận.

Câu 3. Ý nào dưới đâ  là nhân tố quan trọng hàng đầu giúp các nước Tâ  Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Thực hiện các cải cách dân chủ tiến bộ. B. Xâm lược trở lại các thuộc địa của mình. C. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ thông qua “Kế hoạch Mác-san”.

D. Củng cố chính qu ền của giai cấp tư sản.

Câu 4. “Kế hoạch Mác – san” mà các nước Tây Âu thực hiện còn được gọi là

A. Kế hoạch khôi phục kinh tế Mĩ - Âu B. Kế hoạch phục hưng châu Âu C. Kế hoạch chinh phục châu Âu D. Kế hoạch phục hưng liên minh châu Âu

Câu 5. Để nhận được viên trợ của Mĩ qua  ế hoạch Mác-san sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phải tuân theo điều kiện nào do Mĩ đặt ra?

A. Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. B. Tổ chức tuyển cử tự do dân chủ trong nước. C. hông đánh thuế hàng hóa của Mĩ khi nhập khẩu vào thị trường Tây Âu. D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Tây âu Lớp 12