Kiến Thức Tiếng Trung Cơ Bản Trong Phát âm
Có thể bạn quan tâm
http://tiengtrung.vn/lop-hoc-tieng-trung-online KHÓA HỌC TIẾNG TRUNG TẠI HÀ NỘI : http://tiengtrung.vn/hoc-tieng-trung-giao-tiep-1 BỘ TÀI LIỆU HỌC TIẾNG TRUNG : https://www.facebook.com/trungtamtiengtrung.vn/posts/1312880868784627 Mua sách 500k được tặng khóa boya 1 và 301 câu đàm thoại TRỊ GIÁ 1.400.000 VND Tweet Pin It Tags:phát âm tiếng trung
Email
hoc tieng trung » Kiến thức tiếng trung » Kiến thức tiếng trung cơ bản trong phát âm Phát âm tiếng Việt và tiếng Trung, cũng có sự trùng lặp vể mặt thanh điệu. Tiếng việt có 6 thanh điệu thì Tiếng Trung có 4 thanh điệu đánh số từ 1 đến 4 nên những người học tiếng Trung đôi khi họ hỏi nhau là thanh số mấy để biết cách phát âm từ. Hãy tìm hiểu một vài kiến thức cơ bản trong phát âm tiếng trung 1. Thanh : Tiếng Trung có 4 thanh điệu đánh số từ 1 đến 4 nên những người học tiếng Trung đôi khi họ hỏi nhau là thanh số mấy để biết cách phát âm từ. Đây là bảng cách phát âm : Thanh số 1: mā: là thanh không dấu đọc như bình thường , tuy nhiên phát âm cao Thanh số 2: má: đọc giống dấu sắc trong tiếng Việt , xuất phát từ trung và cao dần Thanh số 3: mă: đọc giống dấu hỏi mả , xuất phát từ trung , xuống thấp rồi lên cao nhanh Thanh số 4: mà: đọc giống dấu nặng mạ , xuất phát từ cao về thấp Còn 1 thanh nữa đó là 5 , thanh không dấu đọc bình thường như de 2. Các nguyên phụ âm trong tiếng trung 1/Nguyên âm: Bao gồm: a, o, e, i, u, ü, ngoài ra còn có nguyên âm cuốn lưỡi “er” ① Nguyên âm “i”: – Vị trí 1: giống “i” tiếng Việt và không xuất hiện sau các phụ âm: “z, c, s, zh, ch, sh, r”. – Vị trí 2: đoc giống “ư” trong tiếng Việt và chỉ xuất hiện sau “z, c, s”. – Vị trí 3: đọc giống “ư” tiếng Việt và nó chỉ xuất hiện sau “zh, ch, sh, r”. ② Nguyên âm “u”: đọc giống “u” trong tiếng Việt. ③ Nguyên âm “e”: – Vị trí 1: giống “ưa” tiếng Việt, đứng sau “d, t, l, g, k, h” không kết hợp với các nguyên âm khác. – Vị trí 2: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “n, ng, và khi ‘e’ đọc nhẹ”. – Vị trí 3: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện sau “i, u”. – Vị trí 4: đọc giống “ê” trong tiếng Việt, chỉ xuất hiện trước “i”. ④ Nguyên âm “o”: đọc giống “ô” trong tiếng Việt ⑤ Nguyên âm “a”: đọc giống “a” trong tiếng Việt ⑥ Nguyên âm “ü”: đọc giống “uy” trong tiếng Việt. ⑦ Nguyên âm cuốn lưỡi “er”: đọc giống “ơ” trong tiếng Việt nhưng uốn cong lưỡi. 2/ Phụ âm: Bao gồm 22 kí tự để biểu đạt 22 phụ âm của tiếng phổ thông. 1. b: (p) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, trong, không đưa hơi. 2. p: (p’) đọc giống “p” tiếng Việt nhưng âm hai môi, tắc, trong, đưa hơi. 3. m: (m) đọc giống “m” tiếng Việt. 4. f: (f) đọc giống “ph” tiếng Việt. 5. d: (d) đọc giống “t” tiếng Việt. 6. t: (t’) đọc giống “th” tiếng Việt. 7. n: (n) đọc giống “n” tiếng Việt. 8. l: (l) đọc giống “l“ tiếng Việt. 9. z: (ts) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tác sát, trong, không đưa hơi, khi phát âm đưa trước đầu lưỡi bịt chặt phía sau chân răng trên cho hơi tắc lại, sau đó hạ nhẹ lưỡi xuống cho hơi ma sát, trong, đưa hơi. 10. c (ts’) tiếng Việt không có âm này, đọc âm đầu lưỡi trước, tắc sát, trong, đưa hơi, cách phát âm giống phụ âm “z” ở trên nhưng phải bật hơi mạnh. 11. s: âm đầu lưỡi trước, sát, trong, khi phát âm, đầu lưỡi phí trước đặt gần mặt sau răng trên, hơi cọ sát ra ngoài. 12. zh: (t,s) âm đầu luỡi sau, tắc sát, trong, không đưa hơi, giống “tr” tiếng Việt. 13. ch: (t,s’) âm đầu lưỡi sau, tắc sát, trong, đưa hơi, giống “zh” tiếng Việt. 14. sh: (,s) âm đầu lưỡi sau, sát, trong, giống “s” tiếng Việt có uốn lưỡi. 15. r: (z,) âm đầu lưỡi sau, sát, đục, giống “r” tiếng Việt cong lưỡi, chú ý không rung lưỡi. 16. j: đọc giống “ch” tiếng Việt nhưng đọc sâu vào phía trong mặt lưỡi hơn. 17. q: đọc giống “j” tiếng Việt khác là bật hơi mạnh. 18. x: đọc giống “j” tiếng Việt khác là hơi không bị tắc lúc đầu mà chỉ ma sát rồi ra ngoài. 19. g: (k) đọc giống “c” và “k” tiếng Việt, khác là bật hơi mạnh. 20. k: (k’) đọc giống “g”, khác là bật hơi mạnh. 21. h: (x) đọc giống “ng” tiếng Việt nhưng là âm cuốn lưỡi, sát, trong. 22. ng: (n,) đọc giống “ng”, phụ âm này không đứng đầu làm thanh mẫu, chỉ đứng cuối một số vận câu. 3/Các nguyên âm đôi ai – ai ei – ây ao – ao ou – âu an – an en – ân ang – ang eng – âng ong – ung ia – i+a ie – i+ê iao – i+ao iou – i+âu ian – i+en in – in iang – i+ang ing – inh & yêng iong – i+ung uo – u+ô uai – u+ai uei – u+ây uan – u+an uen – u+ân uang – u+ang ueng – u+âng üe – uy+ê üan – uy+en ün – uyn Phạm Dương Châu –Tiengtrung.vn CS1 :Số 10 – Ngõ 156 Hồng Mai – Bạch Mai – Hà Nội ĐT : 09. 4400. 4400 – 09.6585.6585 CS2:Số 25 Ngõ 68 Cầu giấy ( Tầng 4 ) ĐT : 09.8595.8595 KHÓA HỌC TIẾNG TRUNG ONLINE :Leave a Reply
Cancel reply
Your email address will not be published.
Name
Website
Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.
-
Bài mới đăng
- Học tiếng Trung online miễn phí : 15 bài học sơ cấp
- TỰ HỌC TIẾNG TRUNG CƠ BẢN QUA 20 CẶP TỪ TRÁI NGHĨA
- Học tiếng Trung theo chủ đề : 40 phương tiện giao thông phổ biến
- HỌC TIẾNG TRUNG KỸ THUẬT – TẠI SAO KHÔNG ?
- TẠI SAO KHÔNG NHỚ ĐƯỢC CHỮ HÁN ?
- BÍ QUYẾT NÓI TIẾNG TRUNG HAY VÀ THUYẾT PHỤC
- Bí quyết nghe giỏi tiếng trung sau 6 tháng
- CÁCH TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG TRUNG
- CHỮA BỆNH LƯỜI HỌC TIẾNG TRUNG
- PHƯƠNG PHÁP LUYỆN NGHE TIẾNG TRUNG
- BÍ QUYẾT TỰ ÔN THI HSK ĐIỂM CAO
- HỌC TIẾNG TRUNG ONLINE CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
- 9 TUYỆT CHIÊU DUY TRÌ CẢM HỨNG HỌC TIẾNG TRUNG
- TẠI SAO TÔI NGHE NÓI TIẾNG TRUNG KÉM ?
- CÁCH HỌC TIẾNG HOA TẠI NHÀ
- TUYỆT CHIÊU NHỚ TỪ TIẾNG TRUNG
- Tại sao nên học tiếng trung?
- Giáo trình tiếng Trung cơ bản
Từ khóa » Phát âm Z Trong Tiếng Trung
-
Học Phát âm Chuẩn Tiếng Trung - Bài 7: Thanh Mẫu Z, C, S
-
Cách Phát âm Z-c-s-zh-ch-sh-r Trong Tiếng Trung - YouTube
-
Phần 4: Phát âm Cơ Bản Tiếng Trung: Z, C, S - YouTube
-
Học Phát âm 3 âm Khó Nhất Trong Tiếng Trung Z C S - Tiếng Trung 518
-
Cách Phát âm Z C S Trong Tiếng Trung
-
Thanh Mẫu Tiếng Trung: Đọc Thành Thạo Trong 10 Phút - Học Phát âm
-
Học Phát âm Tiếng Trung Trong Bảng Phiên âm Cho Người Mới Bắt đầu
-
Tiếng Trung HSK - Bí Kíp Phát âm Chuẩn Thanh Mẫu Và Vận...
-
Cách Phát Âm Tiếng Trung Chuẩn Người Bản Xứ - SHZ
-
Bài 2: Thanh Mẫu (phụ âm) Trong Tiếng Trung - ToiHocTiengTrung
-
Cách Học Phiên âm Tiếng Trung Pinyin Bảng Chữ Cái Tiếng Trung đầy đủ
-
Bí Quyết Phân Biệt Hệ Thống Thanh Mẫu Khó Trong Tiếng Trung
-
Tiếng Trung Quốc Cơ Bản Cho Người Mới Bắt đầu