Kiểu Dữ Liệu Trong Lập Trình Java - Le Vu Nguyen

Nội dung bài viết
  • Giới thiệu nội dung bài viết
  • Kiểu dữ liệu trong lập trình hướng đối tượng Java là gì
  • 1. Kiểu dữ liệu Nguyên Thuỷ
  • 2. Kiểu dữ liệu Integer
  • 3. Kiểu dữ liệu Float
  • 4. Kiểu dữ liệu Khoa học
  • 5. Kiểu dữ liệu Boolean
  • 6. Kiểu dữ liệu ký tự
  • 7. Kiểu dữ liệu chuỗi
  • 8. Kiểu dữ liệu đối tượng
  • 9. Video Demo
  • 10. Source code

Giới thiệu nội dung bài viết

Bạn đang thắc mắc làm cách nào để biểu diễn những thông tin trong thực tế vào việc viết ra các chương trình trên máy tính? Bài chia sẻ về kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Java dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp cho câu hỏi trên. Việc hiểu sâu các kiểu dữ liệu trong lập trình hướng đối tượng Java cũng sẽ giúp bạn biết nên sử dụng kiểu nào phù hợp nhất khi viết các chương trình Java. Vì vậy, trước khi chuyển sang học các kiến thức nâng cao thì các bạn cần nắm vững các kiến thức Java cơ bản này trước nhé.

Kiểu dữ liệu trong lập trình hướng đối tượng Java là gì

Trong lập trình Java chúng ta có 2 loại kiểu dữ liệu đó là kiểu nguyên thuỷ và kiểu đối tượng.

1. Kiểu dữ liệu Nguyên Thuỷ

  • Kiểu nguyên thuỷ bao gồm có các loại sau. Ứng với mỗi loại kiểu dữ liệu bộ nhớ sẽ cấp phát vùng nhớ tương ứng
kiểu dữ liệu kích thước khoảng giá trị
byte 1 byte từ -128 đến 127
short 2 bytes từ -32.768 đến 32.676
int 4 bytes từ -2.147.483.648 đến 2.147.483.647
long 8 bytes từ -9.223.372.036.854.775.808 to 9.223.372.036.854.775.807
float 4 bytes 6 đến 7 thập phân 1.000,1232321
double 8 bytes 15 dấu thập phân
boolean 1 bit chứa giá trị true hoặc false
char 2 bytes chứa các ký tự đơn

2. Kiểu dữ liệu Integer

  • Byte có thể chứa giá trị từ -128 đến 127.
byte myNum = 100; System.out.println(myNum);
  • Short có thể chứa giá trị từ -32768 to 32767
short myNum = 5000; System.out.println(myNum);
  • int chứa giá trị từ -2147483648 to 2147483647
int myNum = 100000; System.out.println(myNum);
  • long chứa giá trị từ -9223372036854775808 to 9223372036854775807
long myNum = 15000000000L; System.out.println(myNum);

3. Kiểu dữ liệu Float

  • float chứa từ 3.4e−038 to 3.4e+038
float myNum = 5.75f; System.out.println(myNum);
  • double chứa giá trị từ 1.7e−308 to 1.7e+308
double myNum = 19.99d; System.out.println(myNum);

4. Kiểu dữ liệu Khoa học

Chúng ta có thể dùng e để mô tả bội số của 10.

float f1 = 35e3f; double d1 = 12E4d; System.out.println(f1); System.out.println(d1);

5. Kiểu dữ liệu Boolean

  • Chỉ chứa kết quả đúng hay sai
boolean isJavaFun = true; boolean isFishTasty = false; System.out.println(isJavaFun); System.out.println(isFishTasty);

6. Kiểu dữ liệu ký tự

  • Kiểu char chỉ chứa 1 ký tự duy nhất
char myGrade = 'B'; System.out.println(myGrade);
  • Trong kiểu ký tự chúng ta có thể sử dụng bảng mã ASCII để hiển thị giá trị
char a = 65, b = 66, c = 67; System.out.println(a); System.out.println(b); System.out.println(c);

7. Kiểu dữ liệu chuỗi

  • Kiểu String dùng để lưu dạng chuỗi các ký tự
String greeting = "Hello World"; System.out.println(greeting);

8. Kiểu dữ liệu đối tượng

  • Kiểu dữ liệu đối tượng thường tham chiếu tới 1 đối tượng. Anh lấy ví dụ như
Student student = new Student()

9. Video Demo

Play

10. Source code

Sourcecode

Mọi người hãy Subscribe kênh youtube dưới đây nhé để cập nhật các video mới nhất về kỹ thuật và kỹ năng mềm

Các khoá học lập trình MIỄN PHÍ tại đây

Từ khóa » Các Kiểu Dữ Liệu Trong Java