Kiểu Tệp (file) Trong Pascal - Sách Giải

sach-giai-logo
  • Môn học
    • Toán học
    • Văn học
    • Vật lý
    • Hoá học
    • Lịch sử
    • Địa lý
    • Anh văn
    • Công nghệ
    • Sinh học
    • Tin học
    • Âm nhạc
    • Mĩ thuật
    • Thể dục
    • Công dân
    • Khoa học
    • Y khoa
    • Ngoại khoá
    • Gương sáng
    • Đề thi, đáp án
    • Thơ văn
    • Đề tài
    • Dạy và học
  • Sách
  • Hỏi đáp
  • Văn bản
  • Tìm kiếm
  • vnedu tra cứu điểm
  • Trang nhất
  • Tin học
Kiểu tệp (file) trong Pascal 2020-07-31T21:36:01+07:00 https://sachgiai.com/Tin-hoc/kieu-tep-file-trong-pascal-13446.html https://sachgiai.com/uploads/news/2020_07/lap-trinh-pascal.jpg Sách Giải Thứ sáu - 31/07/2020 21:30 1. KHÁI NIỆMCác kiểu dữ liệu ta đã khảo sát đều hiện diện trong bộ nhớ RAM khi khởi động chương trình, nhưng khi chấm dứt chương trình, các dữ liệu bị xóa mất, vì vậy, việc lưu trữ dữ liệu lâu dài hoặc sử dụng lại nhiều lần không thể thực hiện được. PASCAL đã tạo ra một kiểu cho phép ta lưu trữ dữ liệu lâu dài trên đĩa mềm hoặc đĩa cứng gọi là dữ liệu kiểu File. 2. ĐỊNH NGHĨA File là một cấu trúc dữ liệu gồm nhiều phần tử cùng kiểu được nhóm lại với nhau tạo thành một dây. Thông thường có 2 loại File: - File có kiểu: Mỗi phần tử của File là một dữ liệu kiểu cơ sở hay kiểu Record. - File dạng TEXT: Dữ liệu được lưu trữ trên đĩa có thành phần cơ bản là các kí tự, cấu trúc lại thành các dòng, mỗi dòng được kết thúc bởi dấu Eoln, File được kết thúc bởi dấu Eof. 3. CÁCH KHAI BÁO
Cách viết Ý nghhĩa
TYPE F: FILE OF KPT VAR X, Y, F; ASSIGN (Filevar, Tên File) REWRITE (Biến File); WRITE (Filevar, X1; X2, ..., Xn); CLOSE (Filevar); ASSIGN (Filevar, Ten File) RESET (Filevar); READ (Filevar, X1; X2, ..., Xn) Định nghĩa kiểu R là File của các kiểu phần tử. Biến X, Y thuộc kiểu F Mở File để chuẩn bị viết. Viết các giá trị X1, X2, ..., Xn vào File. Đóng File. Mở File để chuẩn đọc. Đọc các giá trị của File ra các biến X1; X2, ..., Xn.
4. CÁC THAO TÁC TRÊN FILE • ASSIGN (filevar, filename) filevar là 1 biến file, filename là 1 biểu thức kiểu string. Tác dụng là gán 1 tên thực sự filename cho 1 biến file, filename là tên của file khi ghi lên đĩa. • REWRITE (filever,x) x là 1 hay nhiều biến thuộc kiểu thành phần của kiểu file (nếu nhiều thì phân cách nhau bởi dấu phẩy) ■ Ví dụ: Read (f 1, HK, KT); • WRITE (filevar, x) Ghi biến x lên file. • CLOSE (filevar) Đóng file để tránh bị hư hao, mất mát dữ liệu. SEEK (Filevar, n) - n là biểu thức integer - Các phần tử của file được đánh số từ 0, 1, ...n - Seek (filevar, n) sẽ cho phép ta truy xuất phần tử được đánh số n của file. • ERASE (filevar) - Để xóa 1 file - File cần xóa phải được đóng rồi. • RENAME (filevar, newname): Đổi tên file thành newname. 5. CÁC HÀM TRÊN FILE Mỗi file có 1 con trỏ như là người chỉ đường, khi truy xuất phần tử nào đó của file xong, con trỏ sẽ chỉ đến phần tử kế tiếp. • EOF (filevar) Cho trị là true nếu hết file hay con trỏ có vị trí cuối file. • FILEPOS (filevar) Cho trị kiểu integer. Cho biết vị trí hiện tại của con trỏ file. • FILESIZE (filevar) Cho trị kiểu integer. Cho biết chiều dài của file. ■ Ví dụ 1: Viết chương trình ghi vào đĩa 1.00 số tự nhiên (từ 1 đến 100). Program GHI; var i: integer; f: file of integer; Begin Assign (f, INTEGER.GHI') Rewrite(f); For i:= to 100 do write(f,i); Close(f) End. ■ Ví dụ 2: Viết chương trình nhập điểm các môn Toán, Lý, Hóa của từng học sinh và ghi vào đĩa. Program Nhap; Type Diem = Record Hoten: String[20]; T, L, H: integer; End; fd = file of Diem; Var hs: Diem; f: fd; b: boolean; Begin Assign (f .DIEM.DTA); Rewrite(f); b := True; While b do With hs do Begin Write(Họ và tên Học sinh:'); Readln(Hoten); If Hoten = ' ' then b:= false else Begin Write ('Điểm Toán ='); Readln(T); Write ('Điểm Lý ='); Readln(L); Write ('Điểm Hóa ='); Readln(H); Write (f, hs); End; End; Close(f); End. ■ Ví dụ 3: Viết chương trình thực hiện các việc sau: a. Đọc từ bàn phím một danh sách gồm họ, tên, môn thi thứ nhất, điểm môn thi thứ nhất, môn thi thứ hai, điểm môn thi thứ hai. b. Ghi vào đĩa mềm với tên File QLHT. c. Đọc dữ liệu từ File (QLHT, tìm những học sinh phải thi lại (có ít nhất một môn không đạt)). Đưa số thứ tự, họ tên, các môn thi phải thi lại và điếm tương ứng ra màn hình. Program THI; USED Crt; TYPE Phdiem = record ht: string[25]; mhl: string[10]; d1: real; mh2: string [10]; d2: real; end; VAR Pd : Phdiem; f: file of Phdiem; n, i, tt: integer; BEGIN ClrScr; Write ('So phieu diem n ='); Readln(n); Assign (F, 'QLHT'); ReWrite (F); For i:= 1 to n do With Pd do Begin Writeln ('Vao phieu diem thu', i); Write ('Ho va ten:'); readln(ht); Write ('Mon thu 1:'); Readln (mhl); Write ( Diem mon thu 1 :’); Readln (d1); Write ('Mon thu 2 :’); Readln (mh2); Write ( Diem mon thu 2:') Readln (d2); Write (F, Pd); end; Close(F); ClrScr; Writeln ('DANH SACH HOC SINH THI LAI'); Writeln; Assign (F, 'QLHT'); Reset(F); tt := 0; While not Eof (F) do Begin; Read (R, Pd); With Pd do If (d1 < 5) or (d2 < 5) then Begin; Inc(tt); Write (tt: 3, ht,’’: 30-Lenght(ht)); If d1 < 5 then Write (mh1, ‘’: 7-Lenght(mh1),' :, d1: 4 : 1,’ ‘: 8); If d2 < 5 then Write(mh2, ‘’: 7-Lenght(mh2),':, d2: 4: 1); Writeln; End; End; Close(F); Writeln; Write ('An ENTER de ket thuc !'); Readln; END. ■ Ví dụ 4: Lập chương trình kiểm tra xem một file có tên đưa từ bàn phím có trong đĩa ở ổ chủ không? Nếu có thì cho biết độ dài của nó. Tổ chức chương trình hội thoại để thực hiện nhiều lần cho đến khi ấn phím Esc. Program KT-File; USE Crt; VAR F: file of byte; s: string[79]; Ch: Char; BEGIN ClrScr; Gotoxy(12,25); Write('An phim bat ki de tiep tuc'); Write(‘An ESC de ra khoi chuong trinh'); Window (1,1,80,23); {đặt cửa sổ làm việc} Gotoxy(l,l); Repeat Write(‘Cho biet ten file can tim:'); Readln(S); assign(F,S); {$I-} Reset(F); {$I+} If IOResult = 0 then Begin Write ('File',S' co kich thuoc la:'); Writein (Filesize(f), 'bytes.'); End; Else Writeln (‘Khong tim thay File',S' !'); Writeln; Ch:= ReadKey; Until ch = 27; Window(l,l,80,25); {Trả lại cửa sổ ngầm định} END.

Ý kiến bạn đọc

Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích

Theo dòng sự kiện

    /assets/news/2020_07/lap-trinh-pascal.jpg Lập trình trò chơi đổi màu bi trong Pascal

    /assets/news/2020_07/lap-trinh-pascal.jpg Lập trình trò chơi tính điểm quân đôminô trong Pascal

Xem tiếp...

Những tin mới hơn

    /assets/news/2020_07/lap-trinh-pascal.jpg Giới thiệu lập trình có cấu trúc trong Pascal

    /assets/news/2020_07/lap-trinh-pascal.jpg Đơn vị (unit) của Turbo Pascal

Những tin cũ hơn

    /assets/news/2020_07/lap-trinh-pascal.jpg Kiểu bản ghi (record) trong Pascal

    /assets/news/2020_07/lap-trinh-pascal.jpg Kiểu dữ liệu tập hợp (set) trong Pascal

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

THÀNH VIÊN

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site Nhập mã do ứng dụng xác thực cung cấp Thử cách khác Nhập một trong các mã dự phòng bạn đã nhận được. Thử cách khác Đăng nhập Đăng ký

MÔN HỌC

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
Trung cấp Cao đẳng Đại học

SÁCH HỌC

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12
Tuyển sinh Thơ Truyện Tử vi
Kênh Bóng đá trực tiếp hôm nay miễn phí ⇔ j888Kênh 90Phut TV full HD ⇔ Gemwiniwinhttps://789bet.kitchen/truc tiep bong da xoilac tv mien philink trực tiếp bóng đá xôi lạc tv hôm nay ⇔ link xem truc tiep bong da xoilac tv ⇔ jun88https://104.248.99.177/link trực tiếp bóng đá xoilactv tốc độ cao ⇔ xem bóng đá cà khịa tv trực tuyến hôm nayhttps://nhatvip.rocksshbetABC8https://ww88.supply/sin88.runTDTC789BET33winVIPwinhttps://789betcom0.com/https://hi88.baby/https://j88cem.com/iwiniwinlink 188betiwiniwinbet88iwinHb88NEW 88NEW8833WINhi88shbetkuwin23winBJ88Kuwinhi8877win tosafehttps://okvipno1.com/8K BEThttps://j88info.com/69VN33winjun888 เครดิตฟร79kinghttps://789bethv.com/https://88clb.promo/https://meijia789.com/BK833WINhttps://f8bet0.tv/https://choangclub.barhttps://vinbet.funhttps://uk88.rocksHay88https://33win.boutique/vfavfav789clubBJ88ABC8 © 2023 Sách Giải. All Right Reserved. Đối tác:x8bet com Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Giới thiệu bài viết cho bạn bè

Từ khóa » Sử Dụng File Trong Pascal