Kim Loại Al Không Tan Trong Dung DịchA. HNO3 Loãng. B. HNO3 đặc ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar Thanhthuy2205 5 năm trước

Kim loại Al không tan trong dung dịch

A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc, nguội.

C. HCl đặc. D. NaOH đặc.

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 2121 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar doidoinhomaiquehuong

Al không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội vì bị thụ động.

Với các dung dịch còn lại, nhôm đều tan:

Al + HNO3 loãng —> Al(NO3)3 + NO + H2O

Al + HCl đặc —> AlCl3 + H2

Al + NaOH đặc + H2O —> NaAlO2 + H2

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau: (a) NaOH + HCl → NaCl + H2O (b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O (c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O (d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH- → H2O là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong các phản ứng hóa học, photpho chỉ thể hiện tính oxi hóa.

B. Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.

C. Khí CO được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách đốt cháy cacbon.

D. SiO2 là oxit axit, không tan trong nước nhưng tan nhanh trong dung dịch kiềm loãng.

Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa khử?

A. 4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2 + O3

B. (NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + 4H2O

C. 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

D. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,01 mol N2O. Khối lượng muối được tạo ra trong dung dịch là (biết phản ứng không tạo NH4NO3)

A. 6,93. B. 3,83. C. 8,17. D. 5,96.

Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4; (d) H3PO4 và AgNO3; (e) Ca(HCO3)2 và NaOH. Số cặp xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

A. Cồn. B. Xút. C. Muối ăn. D. Giấm ăn.

Để làm khô khí NH3 ta có thể dùng

A. CuSO4. B. CaO. C. H2SO4 đặc. D. P2O5.

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là

A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.

Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2,5M với 100 ml dung dịch H3PO4 1,6M thu được dung dịch X. Xác định các chất tan có trong X?

A. Na3PO4 và NaOH. B. NaH2PO4 và H3PO4.

C. Na3PO4 và Na2HPO4. D. Na2HPO4 và NaH2PO4.

Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau: (a) NaOH + HCl → NaCl + H2O (b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O (c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O (d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH- → H2O là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Hno3 Loãng Hcl