Kim Loại Ca Tác Dụng Với Dung Dịch HCl Tạo Ra Muối Và

19/06/2021 2,509

C. CuO, Na2O, CaO

Đáp án chính xác

Nội dung chính Show
  • C. CuO, Na2O, CaO
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Kim loại Ca tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối và

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra

Xem đáp án » 19/06/2021 2,975

Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,804

Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,163

Phản ứng giữa natri hiđroxit và axit sunfuric loãng được gọi là phản ứng

Xem đáp án » 19/06/2021 472

Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là

Xem đáp án » 19/06/2021 443

Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

Xem đáp án » 19/06/2021 390

Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe cần dùng V(ml) dung dịch HCl 2M. Giá trị của V cần tìm là:

Xem đáp án » 19/06/2021 379

Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là

Xem đáp án » 19/06/2021 344

Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là:

Xem đáp án » 19/06/2021 278

Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong là

Xem đáp án » 19/06/2021 266

Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Xem đáp án » 19/06/2021 263

Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 500 ml dd HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là

Xem đáp án » 19/06/2021 214

Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là

Xem đáp án » 19/06/2021 208

Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng

Xem đáp án » 19/06/2021 168

Hòa tan hoàn toàn một hiđroxit của kim loại R bằng dung dịch HCl 14,6% (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối clorua có nồng độ 17,03%. Công thức hiđroxit của kim loại R là

Xem đáp án » 19/06/2021 133

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Hóa Học 9 – Bài 9: Tính chất hóa học của muối giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

A. dung dịch bari clorua.

B. dung dịch axit clohiđric.

C. dung dịch chì nitrat.

D. dung dịch natri hiđroxit.

Lời giải:

Đáp án B

Natri clorua.

Đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học.

b) Vì sao có một số phản ứng hoá học trong bảng là không thích hợp cho sự điều chế những muối trên ?

Lời giải:

a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ (1) đến (10) .

PHẢN ỨNG HÓA HỌC Axit + Bazơ Axit + Oxit bazơ Axit + Kim loại Axit + Muối Muối + Muối Kim loại + Phi kim
NaCl x(l) x(2) 0 x(3) x(4) x(5)
CuCl2 x(6) x(7) 0 x(8) x(9) x(10)

b)

Một số phản ứng hoá học không thích hợp để điều chế muối NaCl và CuCl2 :

– Kim loại Na có phản ứng với axit HCl tạo muối NaCl. Nhưng người ta không dùng phản ứng này vì phản ứng gây nổ, nguy hiểm.

– Kim loại Cu không tác dụng với axit HCl.

a) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3.

b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4.

c) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2.

Giải thích và viết phương trình hoá học.

Lời giải:

Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 muối trong những cặp chất:

a) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu đỏ nâu, là muối Fe2(SO4)3:

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4 .Dung dịch muối nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu xanh, là muối CuSO4 :

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4

c) Dung dich Na2SO4 và dung dịch BaCl2 : không dùng NaOH để nhận biết 2 dung dịch trên vì sau phản ứng các cặp chất không tồn tại.

Lời giải:

Chọn những thuốc thử để nhận biết trong thành phần của muối đổng(II) suníat có chứa nguyên tố đồng và gốc sunfat :

– Nhận biết nguyên tố đồng. Dùng thuốc thử là kim loại hoạt động, thí dụ Fe, Zn…

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓

– Nhận biết gốc sunfat : Dùng thuốc thử là dung dịch muối bari, như BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 :

BaCl2 + CuSO4 → CuCl2 + BaSO4 ↓

a) Axit tác dụng với bazơ.

b) Axit tác dụng với kim loại.

c) Muối tác dụng với muối.

d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit.

Viết các phương trình hoá học.

Lời giải:

Hướng dẫn :

a) Axit tác dụng với bazơ : CaCO3, CuSO4, MgCl2.

H2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2H2O

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

b) Axit tác dụng với kim loại : MgCl2, CuSO4 (dùng H2SO4 đặc).

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2 + H2O

c) Muối tác dụng với muối : CaCO3, CuSO4, MgCl2. Thí dụ :

CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl

CuCl2 + Ag2SO4 → CuSO4 + 2AgCl

BaCl2 + MgSO4 → BaSO4 + MgCl2

d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit: CaCO3.

CaO + CO2 → CaCO3

Na2SO3, K2CO3, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3, CaSO4.

Bạn em đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và có kết quả như sau :

Thí nghiệm 1

Cho tác dụng với dung dịch HCl, thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Thí nghiệm 2

Khi nung nóng cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Thí nghiệm 3

Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.

Em hãy cho biết bạn em đã lấy chất nào trên bàn để làm thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học.

Lời giải:

Hướng dẫn :

TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat (K2CO3, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3).

TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO3 hoặc NaHCO3, là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO3 làm thí nghiệm.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.

a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Lời giải:

a) Nồng độ mol của dung dịch HCl:

Chỉ có CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl :

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

– Số mol HCl có trong dung dịch :

nHCl = 2nCO2 = 448/22400 x 2 = 0,O4 mol

– Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng :

CM = 1000 x 0,O4/200 = 0,2 (mol/l)

b) Thành phần của hỗn hợp muối :

Theo phương trình hoá học, số mol CaCO3 có trong hỗn hợp là

nCaCO3 = nCO2 = 0,02 mol

Khối lượng CaCO3 có trong hỗn hợp là :

mCaCO3 = 0,02 x 100 = 2 gam

Thành phần các chất trong hỗn hợp :

%mCaCO3 = 2×100%/5 = 40%

%mCaSO4 = 100% – 40% = 60%

Lời giải:

Theo các phương trình hóa học ta có :

nCaCO3 = nCO2 = nBaCO3; nCaCO3 = nSO2 = nBaSO3

Vậy mBaCO3, BaSO3 – mCaCO3, CaSO3 = nmuoi(137 – 40) = 97.nmuoi

mà nmuoi = nCO2, SO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> (m + a) – m = 97.0,2 => a = 19,4g

Từ khóa » Ca Tác Dụng Với Hcl