Kim Loại Không Tác Dụng Với HNO3 đặc Nguội
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Tính chất hóa học của HNO3 đặc
- Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội
- Tính chất hóa học của Axit nitric
- 1. Axit nitric thể hiện tính axit
- 2. Tính oxi hóa của HNO3
- Câu hỏi vận dụng liên quan
Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc giải đắp thắc mắc câu hỏi liên quan đến nội dung tính oxi hóa của HNO3. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Axitr nitric (HNO3) là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là HNO3, được xem là một dung dịch nitrat hidro hay còn gọi là axit nitric khan.
Axit nitric được hình thành trong tự nhiên, do sấm và sét trong những cơn mưa tạo thành.
Chọn kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội
A. Zn
B. Cu
C. Al
D. Mg
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Có một số kim loại bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội là Fe, Al, Cr
HNO3 không tác dụng được với 1 số kim loại như Au, Pt
Đáp án C
Tính chất hóa học của Axit nitric
1. Axit nitric thể hiện tính axit
Axit nitric có tính chất của một axit bình thường nên nó làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Tác dụng với bazo, oxit bazo, muối cacbonat tạo thành các muối nitrat
2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O
2HNO3 + BaCO3 → Ba(NO3)2 + H2O + CO2
2. Tính oxi hóa của HNO3
2.1. Axit nitric tác dụng với kim loại
Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt tạo thành muối nitrat và nước .
Kim loại + HNO3 đặc → muối nitrat + NO + H2O ( to)
Kim loại + HNO3 loãng → muối nitrat + NO + H2O
Kim loại + HNO3 loãng lạnh → muối nitrat + H2
Mg(rắn) + 2HNO3 loãng lạnh → Mg(NO3)2 + H2 (khí)
Nhôm, sắt, crom thụ động với axit nitric đặc nguội do lớp oxit kim loại được tạo ra bảo vệ chúng không bị oxy hóa tiếp.
2.2. Tác dụng với phi kim
(Các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen) tạo thành nito dioxit nếu là axit nitric đặc và oxit nito với axit loãng và nước, oxit của phi kim.
C + 4HNO3 đặc → 4NO2 + 2H2O + CO2
2.3. Tác dụng với oxit bazo, bazo, muối mà kim loại trong hợp chất này chưa lên hóa trị cao nhất:
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O + CO2
2.4. Tác dụng với hợp chất
3H2S + 2HNO3 (>5%) → 3S ↓+ 2NO + 4H2O
Ag3PO4 tan trong HNO3, HgS không tác dụng với HNO3.
2.5. Tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ
Axit nitric có khả năng phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ, nên sẽ rất nguy hiểm nếu để axit này tiếp xúc với cơ thể người.
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Nhóm kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội là
A. Zn, Mg, Pb
B. Cu, Fe, Ag
C. Al, Fe, Au
D. Mg, Al, Pt
Xem đáp ánĐáp án CNhóm kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội là Al, Fe, Au
Câu 2. Kim loại nào sau đây không phản ứng với HNO3 đặc nguội?
A. Al
B. Cu
C. Zn
D. Ag
Xem đáp ánĐáp án ACâu 3. Các kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội là
A. Al, Fe, Cu.
B. Al, Fe, Cr.
C. Al, Fe, Na.
D. Al, Fe, Sn.
Xem đáp ánĐáp án BCác kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội là Al, Fe, Cr.
Câu 4. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Fe, Al
B. Zn, Pb
C. Mn, Ni
D. Cu, Ag
Xem đáp ánĐáp án AKim loại không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là Fe, Al
Câu 5. Nhận định nào sau đây là sai?
A. HNO3 phản ứng với tất cả bazơ.
B. HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.
C. HNO3 đặc nguội phản ứng được hết với tất cả các kim loại.
D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy.
Xem đáp ánĐáp án CCâu 6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O
B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
C. FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
D. Fe3O4 + 8HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O
Xem đáp ánĐáp án CFeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Fe2+ → Fe+3
N+5 → N+2
Mẹo nhận dạng nhanh phản ứng oxi hóa của HNO3 là có khí sản phẩm (NO2 , NO , N2 , N2O , NH4NO3)
Câu 7. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3
A. Fe2O3, Cu, Pb, P
B. H2S, C, BaSO4, ZnO
C. Au, Mg, FeS2, CO2
D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Xem đáp ánĐáp án ADãy chất phản ứng được với dung dịch HNO3 là: Fe2O3, Cu, Pb, P.
Phương trình phản ứng minh họa
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Pb + 4 HNO3 → Pb(NO3)2 + 2 NO2 + 2 H2O
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
Câu 8. Cho các phát biểu sau:
(1) Cr, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, Fe2O3, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch KOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem đáp ánĐáp án A(1) Cr, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
Sai: Thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
Sai: Vì có phản ứng 2Mg + CO2→ 2MgO + C
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, Fe2O3, CuO
Sai: CO không khử được Al2O3
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Sai Al(OH)3 không có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch KOH loãng, dư
Sai do Cr2O3 không tác dụng với dung dịch kiềm loãng, chỉ tác dụng với kiềm đặc
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5 (Chuẩn)
Câu 9. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Clo vào dung dịch KOH loãng, đun nóng
(2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch KOH
(4) Cho H3PO4 vào dung dịch KOH
(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm sau phản ứng luôn cho hai muối là:A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xem đáp ánĐáp án B(1) Sục khí clo vào dung dịch KOH loãng,đun nóng <=> Cho KCl và KClO3
(2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH <=> Cho NaNO3 và NaNO2
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch KOH <=> CCòn tùy tỷ lệ
(4) Cho H3PO4 vào dung dịch NaOH <=> Còn tùy vào tỷ lệ
(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 <=> Còn tùy vào tỷ lệ
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 <=> Cho FeSO4 và Fe2(SO4)3
Câu 10. Nhận định nào sau đây là sai ?A. HNO3 phản ứng với tất cả bazơ.
B. HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.
C. tất cả các muối amoni khi nhiệt phân đều tạo khí amoniac.
D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy
Xem đáp ánĐáp án CCâu 11. Nhận định đúng về phản ứng điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng
NaNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4.
A. có thể dùng axit sunfuric loãng.
B. có thể thay thế natri nitrat bằng kali nitrat.
C. axit nitric thu được ở dạng lỏng không cần làm lạnh.
D. đây là phản ứng oxi hóa khử.
Xem đáp ánĐáp án BA sai vì không thể dùng axit sunfuric loãng.
B đúng vì có thể thay thế natri nitrat bằng kali nitrat.
C sai vì axit nitric dễ bay hơi nên thu được hơi HNO3.
D sai vì đây là phản ứng trao đổi vì không làm thay đổi số oxi hóa
Câu 12. Cho các mệnh đề sau:
1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (2).
Xem đáp ánĐáp án DCác mệnh đề đúng là: (1) và (2)
(3) sai vì muối nitrat của K, Na, Ba, Ca nhiệt phân không thu được khí NO2
(4) sai vì các muối nitrat hầu hết kém bền nhiệt
Câu 13. Nhận định đúng về phản ứng điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng
NaNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4.
A. có thể dùng axit sunfuric loãng.
B. có thể thay thế natri nitrat bằng kali nitrat.
C. axit nitric thu được ở dạng lỏng không cần làm lạnh.
D. đây là phản ứng oxi hóa khử.
Xem đáp ánĐáp án BA sai vì không thể dùng axit sunfuric loãng.
B đúng vì có thể thay thế natri nitrat bằng kali nitrat.
C sai vì axit nitric dễ bay hơi nên thu được hơi HNO3.
D sai vì đây là phản ứng trao đổi vì không làm thay đổi số oxi hóa.
Câu 14. Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Thuốc thử dùng để phân biệt các lọ trên là:
A. Cho từ từ đến dư dd NH3 vào các chất.
B. Cho từ từ đến dư dd KOH vào các chất
C. Cho từ từ đến dư dd AgNO3 vào các chất
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào các chất.
Xem đáp ánĐáp án ACho từ từ đến dư dd NH3 vào các muối
+ Dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng là AlCl3
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ trắng keo + 3NH4Cl
+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần khi thêm NH3 dư là ZnCl2
ZnCl2 + 2NH3 + H2O → Zn(OH)2↓trắng + 2NH4Cl
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 (phức tan)
+ Dung dịch xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ là FeCl3
FeCl3 + 3NH3+ 3H2O → Fe(OH)3↓nâu đỏ + 3NH4Cl
+ Dung dịch xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd xanh thẫm là CuCl2
CuCl2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (phức tan màu xanh thẫm)
+ Dung dịch không có hiện tượng gì là NaCl
-------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội. VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hoá học 11
>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan
- Ứng dụng nào không phải của HNO3
- Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3
- HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây
- Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2
- Chia sẻ bởi: Su kem
- Ngày: 19/10/2024
Tham khảo thêm
NH4Cl là chất điện li mạnh hay yếu
HClO4 là chất điện li mạnh hay yếu
Cách phân biệt chất điện li mạnh và yếu
Phương trình điện li NaOH
Ở điều kiện thường Hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng
Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí ammonia
C2H6O có bao nhiêu công thức cấu tạo
Nhiệt phân Cu(NO3)2
KCl là chất điện li mạnh hay yếu
CH3COONa là chất điện li mạnh hay yếu
Gợi ý cho bạn
Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án
NH3 điện li mạnh hay yếu
Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án
Hiệu suất trong tổng hợp NH3
Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?
Nhận biết butan, but-1-in, but-2-in
Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1
Dung dịch nào làm phenolphtalein đổi màu hồng
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ
BaCl2 là chất điện li mạnh hay yếu
Lớp 11
Hóa 11 - Giải Hoá 11
Hóa 11 - Giải Hoá 11
NH4Cl là chất điện li mạnh hay yếu
Phương trình điện li NaOH
Cách phân biệt chất điện li mạnh và yếu
Ở điều kiện thường Hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng
KCl là chất điện li mạnh hay yếu
Nhiệt phân Cu(NO3)2
Từ khóa » Hno3 đặc Nguội K Tác Dụng Với
-
Nhóm Kim Loại Không Tác Dụng được Với Dung Dịch HNO3 đặc Nguội Là
-
Axit HNO3 đặc Nguội Không Tác Dụng Với Hai Kim Loại Nào
-
Những Kim Loại Nào Sau đây Không Tác Dụng được Với Dung Dịch ...
-
Dung Dịch HNO3 đặc Nguội Không Tác Dụng được Với Nhóm Kim Loại ...
-
Nhóm Kim Loại Không Tác Dụng Với Dung Dịch HNO3 đặc Nguội Là
-
Những Kim Loại Nào Không Tác Dụng Với HNO3 đặc Nguội - Hàng Hiệu
-
Kim Loại Không Tác Dụng được Với Dung Dịch Hno3 đặc Nguội Là Kim ...
-
Kim Loại Không Tác Dụng được Với Dung Dịch HNO3 đặc, Nguội:
-
Dung Dịch HNO3 đặc Nguội Không Tác Dụng Với
-
HNO3 đặc Nguội Không Tác Dụng Với Kim Loại Nào
-
Đây Kim Loại Tác Dụng Với HNO3 đặc Nguội Là
-
HNO3 đặc, Nguội Không Tác Dụng Với A. Fe, Al.... - Vietjack.online
-
Axit HNO3 đặc, Nguội Không Tác Dụng Với Hai Kim Loại Nào Sau đây?
-
HNO3 đặc, Nguội Không Tác Dụng Với A. Fe, Al.