Kim Loại Nào Sau đây Tác Dụng được Với Dung Dịch HNO3 đặc Nguội
Có thể bạn quan tâm
Câu hỏi:
Nội dung chính Show- Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội
- Kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc nguội
- Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội
- Tính chất hóa học của HNO3
- 1. Axit nitric thể hiện tính axit
- 2. Tính oxi hóa của HNO3
- Câu hỏi vận dụng liên quan
- CÂU HỎI KHÁC
- Video liên quan
Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội
Lời giải tham khảo:
Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới. Đáp án đúng: B
Trang chủ
Sách ID
Khóa học miễn phí
Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023
Axit HNO3 đặc nguội tác dụng được với kim loại nào sau đây :
Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội
Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội
1 11.011
Tải về Bài viết đã được lưu
Kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc nguội
Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc, trả lời câu hỏi liên quand đến nội dung tính chất hóa học của dung dịch HNO3 đặc nguội. Cũng như đưa ra các nội dung lí thuyết, bài tập vận dụng liên quan. Giúp củng cố rèn luyện kĩ năng thao tác làm bài tập. Mời các bạn tham khảo.
Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội
A. Fe, Al
B. Zn, Pb
C. Mn, Ni
D. Cu, Ag
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Al, Fe là những kim loại bị thụ động với HNO3 đặc nguội
Đáp án A
Tính chất hóa học của HNO3
1. Axit nitric thể hiện tính axit
Axit nitric có tính chất của một axit bình thường nên nó làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Tác dụng với bazo, oxit bazo, muối cacbonat tạo thành các muối nitrat
2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O
2HNO3 + BaCO3 → Ba(NO3)2 + H2O + CO2
2. Tính oxi hóa của HNO3
Axit nitric tác dụng với kim loạiTác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt tạo thành muối nitrat và nước .
Kim loại + HNO3 đặc → muối nitrat + NO + H2O ( to)
Kim loại + HNO3 loãng → muối nitrat + NO + H2O
Kim loại + HNO3 loãng lạnh → muối nitrat + H2
Mg(rắn) + 2HNO3 loãng lạnh → Mg(NO3)2 + H2 (khí)
Nhôm, sắt, crom thụ động với axit nitric đặc nguội do lớp oxit kim loại được tạo ra bảo vệ chúng không bị oxy hóa tiếp.
Axit nitric Tác dụng với phi kim(Các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen) tạo thành nito dioxit nếu là axit nitric đặc và oxit nito với axit loãng và nước, oxit của phi kim.
C + 4HNO3 đặc → 4NO2 + 2H2O + CO2
Tác dụng với oxit bazo, bazo, muối mà kim loại trong hợp chất này chưa lên hóa trị cao nhất:
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O + CO2
3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
Tác dụng với hợp chất3H2S + 2HNO3 (>5%) → 3S ↓+ 2NO + 4H2O
Ag3PO4 tan trong HNO3, HgS không tác dụng với HNO3.
Tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơAxit nitric có khả năng phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ, nên sẽ rất nguy hiểm nếu để axit này tiếp xúc với cơ thể người.
[(C6H7O2(OH)3]n + (3-a)nHNO3 ( đặc) → [(C6H7O2(ONO2)3-a(OH)a]n + (3-a)nH2O
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1.Chọn nhóm kim loại không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội dưới đây
A. Zn, Mg, Cu
B. Cu, Fe, Mg
C. Al, Fe, Cr
D. Mg, Al, Fe
Xem đáp án
Đáp án C
Câu 2. Kim loại nào sau đây không phản ứng với HNO3 đặc nguội?
A. Cr
B. Cu
C. Zn
D. Ag
Xem đáp án
Đáp án A
Câu 3. Cho kim loại đồng tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :
A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh
B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh
C. Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu
D. Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh
Xem đáp án
Đáp án A
Câu 4.Cho các phát biểu sau:
A. Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5
B. Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO)
C. HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
D. Dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Xem đáp án
Đáp án D
Câu 5. Khi làmthí nghiệm với dung dịch axit nitric thường sinh ra khí độc nito đioxit. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng:
A. Bông khô
B. Bông có tẩm nước
C. Bông có tẩm nước vôi
D. Bông có tẩm giấm ăn
Xem đáp án
Đáp án C
--------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.
- Câu hỏi:
Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Đáp án A
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Đáp án B.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe không phản ứng với HNO3 đặc, nguội
Đáp án C.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Al không phản ứng với HNO3 đặc, nguội
Đáp án D.
Ag không phản ứng với HCl
Ag+2HNO3→AgNO3+NO2+H2O
Chọn A.
Mã câu hỏi: 135348
Loại bài: Bài tập
Chủ đề :
Môn học: Hóa học
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Một loại tro thực vật được dùng làm phân kali, có chứa 68,31% K2CO3 về khối lượng (còn lại là các tạp chất khô
- Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
- Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
- Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
- Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ ?
- CO là khí không màu, không mùi, rất độc. Để phòng nhiễm độc CO người ta dùng mặt nạ phòng độc có chứa
- Công thức CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây?
- Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
- Trong dung dịch, muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
- Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc.
- Đặt P trắng và P đỏ trên lá sắt và đốt bằng đèn cồn theo sơ đồ thí nghiệm dưới đây:Sau một thời gian, ngư�
- Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau phản ứng là
- 1. Nêu hiện tượng quan sát được khi nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
- 1. Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M = 178 g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng.
- Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đ�
Từ khóa » Dãy Kim Loại Nào Tác Dụng Với Hno3 đặc Nguội
-
Dãy Chất đều Phản ứng Với HNO3 đặc, Nguội Là Mg, Ca, Al, Fe, Zn
-
Dãy Gồm Các Kim Loại đều Tác Dụng Với Dung Dịch HNO3 đặc Nguội Là
-
Đây Kim Loại Tác Dụng Với HNO3 đặc Nguội Là
-
Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Au, Zn, Ca. Số Kim Loại Tác Dụng ...
-
Dãy Kim Loại Nào Sau đây đều Tác Dụng Với HNO3 đặc Nguội?
-
Top 13 Dãy Kim Loại Nào Sau đây đều Tác Dụng Với Hno3 đặc Nguội
-
Kim Loại Không Tác Dụng Với HNO3 đặc Nguội
-
Dãy Kim Loại Bị Thụ động Trong Axit HNO3 đặc, Nguội Là
-
Những Kim Loại Nào Sau đây Không Tác Dụng được Với Dung Dịch ...
-
Kim Loại Thu Đông Với Hno3 Đặc Nguội
-
Dung Dịch Axit HNO3 đặc Nguội Phản ứng được Với Kim Loại Nào ...
-
Dãy Gồm Các Kim Loại Thụ động Với HNO3 đặc Nguội Và H2SO4 đặc ...
-
Dãy Gồm Các Kim Loại đều Tác Dụng Với Dung Dịch HNO3 ...
-
Nhóm Kim Loại Không Tác Dụng Với Dung Dịch HNO3 đặc Nguội Là
-
Dung Dịch HNO3 đặc Nguội Không Tác Dụng được Với Nhóm Kim Loại ...
-
Kim Loại Al Tan được Trong Dung Dịch HNO3 đặc, Nguội