Kim Loại Nào Sau đây Tác Dụng Với Dung Dịch Pb(NO3)2 Loãng Và ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
Câu hỏi Hóa học
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo 2 loại muối khác nhau?
A.Cu.
B.Al.
C.Ba.
D.Fe.
Đáp án và lời giải Đáp án:D Lời giải:Fe.
Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?
Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 2
Làm bàiChia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
-
Muốn bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn, ta phải dùng các phương pháp nào sau đây?
1. Cách li kim loại với môi trường.
2. Dùng hợp kim chống gỉ.
3. Đánh bóng bề mặt kim loại.
4. Dùng chất chống ăn mòn.
5. Lau chùi thường xuyên.
6. Dùng phương pháp điện hoá.
-
Những phản ứng và nhận xét nào sau đây đúng?
1. 2RCln 2R + nCl2↑.
2. 2RxOy 2xR + yO2↑.
3. 2RxOy 2Rx + yO2↑.
4. 4MOH 4M + O2↑ + 2H2O.
5. 2MOH 2M + O2↑ +H2.
6. Phản ứng 1 dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ.
7. Phản ứng 2 dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm.
8. Phản ứng 2 dùng để điều chế Al.
9. Phản ứng 4 dùng để điều chế Na, K.
10. Phản ứng 5 dùng để điều chế Al.
-
Cho 18,4 gam Na vào 100 (ml) dung dịch Fe(NO3)3 1M và Al(NO3)3 1,5M, sau khi phản ứng kết thúc kết tủa thu được đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
-
Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối?
-
Trong các câu sau, câu nào đúng?
-
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo 2 loại muối khác nhau?
-
Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
-
Cho biết phản ứng oxi hoá - khử trong pin điện hoá: 2Cr + 3Cu2+ 2Cr3+ + 2Au. Suất điện động chuẩn Eº của pin điện hoá là:
-
Điện phân dung dịch chứa đồng thời CuCl2, NaCl, HCl với điện cực trơ, có màng ngăn, pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân có màng ngăn?
-
Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 loãng, NH4NO3. Tổng số trường hợp tạo ra muối Fe(II) là:
-
Vật liệu bằng nhôm bền trong không khí hơn vật liệu bằng sắt vì:
-
Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
-
Điện phân muối clorua của một kim loại M nóng chảy thu được 6 gam kim loại thoát ra ở catot và 3,36 lít khí (đktc). Công thức của muối đem điện phân là:
-
Điện phân dung dịch BaCl2 với bình điện phân có vách ngăn, cường độ dòng điện I = 1,93A. Khi ngừng điện phân (bắt đầu có oxi thoát ra ở anốt) thu được ở anốt 11,2 lít khí (đktc), thì thời gian điện phân là:
-
Dùng khí H2, CO để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây?
-
X là hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.
Thí nghiệm 1: Cho 11,3 gam X vào 1 lít dung dịch Y, sinh ra 3,36 lít H2 (đktc).
Thí nghiệm 2: Cho 11,3 gam X vào 2 lít dung dịch Y sinh ra 6,72 lít H2 (đktc).
Điều khẳng định nào sau đây đúng?
-
Sau một thời gian điện phân 200 (ml) dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 (lít) khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 (gam). Nồng độ ban đầu của dung dịch CuCl2 là:
-
Cho hỗn hợp Zn, Cu vào dung dịch Fe3+ có dư. Chọn các phản ứng lần lượt xảy ra ứng với thí nghiệm trên (theo thứ tự) trong các phản ứng sau đây?
a) 3Zn + 2Fe3+ 3Zn2+ + 2Fe.
b) Zn + 2Fe3+ Zn2+ + 2Fe2+.
c) Zn + Fe2+ Zn2+ + Fe.
d) Cu + 2Fe3+ 3Cu2+ + 2Fe.
e) 3Cu + 2Fe3+ Fe3+ + Ag.
f) Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu.
g) Fe + 2Fe3+ 3Fe2+.
-
Cho K vào dung dịch FeCl2. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?
-
Hoà tan hết 3,6 (g) Mg vào dung dịch HNO3 loãng thu được hợp 2,688 (lít) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của X so với H2 là:
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
Các tên biến nào dưới đây là hợp lệ trong Python?
A. _name
B. 12abc
C. My country
D. m123&b
E. xyzABC
-
Mark the letter A, B, C, or D to indicate the word that differs from the other three in the position of primary stress in each of the following questions.
- Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ
-
Cơ chế nào sau đây không thuộc cơ chế gây bệnh di truyền phân tử?
- Để thành lập và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), các quốc gia phải cam kết thực hiện điều gì?
-
Hấp thụ hết V lít khí CO2 đo ở đktc bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của v là
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta có xu hướng giảm và tương đối thấp nhưng dân số nước ta vẫn tăng thêm mỗi năm khoảng 1 triệu người, nguyên nhân là do
-
Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:
-
Sự kiện nào đã mở đường cho việc xây dựng một nền văn hóa mới ở nước Nga Xô viết trong nửa đầu thế kỉ XX?
-
Các tên biến sau có hợp lệ không?
a) _if
b) global
c) nolocal
d) return
e) true
Từ khóa » Những Kim Loại Tác Dụng được Với Pb(no3)2
-
Dãy Kim Loại Tác Dụng được Với Pb(NO3)2 Thu được Sản Phầm Là Kim ...
-
Ni, Fe, Cu, Zn; Số Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Pb(NO3)2 Là
-
Số Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Pb(NO3)2 Là Bao Nhiêu - HOC247
-
Ni, Fe, Cu, Zn Số Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Pb(NO3)2 Là
-
Ni, Fe, Cu, Zn; Số Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Pb(NO3)2 Là
-
Ni, Fe, Cu, Zn. Số Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Pb(NO3)2 Là
-
Al Cu Fe Ag. Số Kim Loại Trong Dãy Phản ứng được Với Dung Dịch Pb ...
-
Dãy Kim Loại Tác Dụng được Với Dung Dịch Pb(no3)2 Tạo Thành Pb ...
-
Ni, Fe, Cu, Zn; Số Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Pb(NO3)2 Là [đã Giải]
-
Ni, Fe, Cu, Zn ; Số Kim Loại Tác Dụng được Với Dung Dịch Pb(NO3)2 Là...
-
Cho Các Kim Loại Ni Fe Cu Zn Số Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Pb ...
-
Ni, Fe, Cu, Zn; Số Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Pb(NO3)2 Là