Kinh Nghiệm Cho Thấy độ Dài Sải Tay Một Người Thường Gần Bằng ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Hoàng Quân 9 tháng 9 2016 lúc 20:37Kinh nghiệm cho thấy độ dài sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó
Hãy kiểm tra lại xem có đúng ko ?
Lớp 6 Vật lý Chương I- Cơ học Những câu hỏi liên quan- Hoàng Đức Long
Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (H.2.4).
Hãy kiểm tra lại xem có đúng không.
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 31 tháng 12 2019 lúc 9:37
Kết quả đo trong hai trường hợp sẽ gần giống nhau, sai lệch vài cm.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bài C10
Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (H.2.4)
Hãy kiểm tra lại xem có đúng không.
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 1. Đo độ dài 26 0 Gửi Hủy Totoro 3 tháng 4 2017 lúc 14:02ko
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Doraemon 3 tháng 4 2017 lúc 18:04Sau khi kiểm tra lại ta thấy chính xác: độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Lưu Vũ Quang 5 tháng 4 2017 lúc 5:41Sau khi kiểm tra lại ta thấy chính xác : độ dài của sải tay một người gần bằng chiều cao của người đó ; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Heartilia Hương Trần
Giúp mình với các bạn ơi khó quá
Bài 1, em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu
Bài 2, em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?
Bài 3, em đặt thước đo như thế nào
Bài 4, em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo
Bài 5, nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo thế nào ?
Bài 6, hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .( ĐCNN, Độ dài, GHP, Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với )
a, Ước lượng... cần đo.
b, Chọn thước có....và có.... thích hợp.
c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật..... Vạch số 0 của thước.
d, Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e, Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.
Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó
Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ?
Mình cảm ơn các bạn trước nhé
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Bài 1. Đo độ dài 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Thị Minh Hương 28 tháng 8 2016 lúc 16:09
Bài 6: a.độ dài
b. GHĐ, ĐCNN
c. dọc theo, vuông góc
d. ngang bằng với,
e . gần nhất
bài 7: hãy nằm xuông giường và đo chiều cao của mình sau đó sải tay ra và kiểm tra, tương tự như độ dài vòng và nắm tay.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Huyền Diệu Nguyễn
4. a) Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để làm gì?
b) Hãy ước lượng chiều dài một sải tay của em. Chọn thước đo phù hợp và kiểm tra ước lượng của em có chính xác không?
5 Lựa chọn thước đo phù hợp với việc đo chiều dài của các vật sau:
Các loại thước đo
Vật cần đo | Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm | Thước kẻ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm | Thước dây có GHĐ 3m và ĐCNN 1cm |
Chiều dài của lớp học |
|
|
|
Đường kính của miệng cốc |
|
|
|
Chiều dài chiếc bàn ở lớp |
|
|
|
6. Cho các dụng cụ sau:
- Một sợi chỉ dài 50 cm;
- Một chiếc thước kẻ có GHĐ 50 cm;
- Một cái đĩa tròn (Có đường kính bằng một gang tay người lớn)
Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó.
7. Ba bạn Na, Nam, Hùng cùng đo chiều cao của bạn Khang. Các bạn đề nghị Khang đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Khang để đánh dấu chiều cao của Khang vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2 m và ĐCNN 0,5 cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ có đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Hùng ghi lần lượt là: 165,3 cm; 165,5 cm; 166,7 cm. Theo em kết quả của bạn nào được ghi chính xác?
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là?
2. Trên vỏ một số hộp bánh có ghi 500 g; 700 g; 1,2 kg. Con số này có ý nghĩa gì?
3. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T, con số này có ý nghĩa gì?
4. Cân một túi trái cây, kết quả hiển thị là 14533 g. Độ chia nhỏ nhất của cân đang dùng là?
5. Bạn Hoa có các quả cân loại: 2 g, 5 g, 10 g, 50 g, 200 g, 500 g, 200 mg, 500 mg. Hoa muốn cân một vật có khối lượng 257,5 g thì có thể sử dụng các quả cân nào?
6 Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Mọi vật đều có …
b) Người ta dùng … để đo khối lượng.
c) … là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế Pháp.
7. Làm thế nào để lấy 1 kg gạo từ bao đựng 10 kg khi chỉ có một cân đĩa và một quả cân 4 kg?
BÀI 6: ĐO THỜI GIAN
1. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là?
2. Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào được lấy làm kết quả của phép đo?
3. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động để làm gì?
4. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động, hãy sắp xếp các bước thực hiện sao cho phù hợp.
1 – Đặt mắt nhìn đúng cách.
2 – Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
3 – Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
4 – Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
5 – Thực hiện phép đo thời gian.
5. Lựa chọn đồng hồ phù hợp với việc đo thời gian của các hoạt động sau:
Các loại đồng hồ
Hoạt động | Đồng hồ bấm giây | Đồng hồ để bàn |
Hát bài: Đội ca |
|
|
Chạy 800m |
|
|
Đun sôi ấm nước |
|
|
6. Nguyên nhân nào gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?
7. Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em.
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Chương I- Cơ học 1 0 Gửi Hủy Tô Hà Thu 24 tháng 10 2021 lúc 21:05Cách ra bn oi!Đăng hẳn 1 đề cương ôn tập thế này!
Đúng 1 Bình luận (2) Gửi Hủy- Z1344
Một người đo chiều cao của tháp được đặt cách xa người đó 1500m bằng cách cong 5 ngón tay lại để che hết cái tháp. Biết cánh tay người đó dài 1 m và ngón tay cao 5cm. Em hãy tính xem tháp cao bao nhiêu
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- HẾT TÊN ĐỂ ĐẶT
Những người đi ô tô, xe máy... thường xem độ dài quãng đường đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồng hồ tốc độ của xe. Ko đi ô tô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường?
Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 5 0 Gửi Hủy phan linh trang anh 28 tháng 8 2016 lúc 10:39chiu thui,tui dang tim cau tra loi day nay
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn thị phương thảo 28 tháng 8 2016 lúc 16:29đếm số bước chân đi từ nhà đến trường. Đo chiều dài một bước chân. Độ dài từ nhà đến trường là kết quả của : ( số bước chân ) * ( chiều dài một bước chân )
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Ai Tick Mình Sẽ May Mắn... 28 tháng 8 2016 lúc 16:371.đo 1 bước chân tự nhiên của mk
2.đếm số bước chân từ nhà-trường
3.nhân 2 số đó với nhau sẽ ra quãng đường
k cho mk nha
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Linh Ngọc
một gương phẳng có chiều dài L=2,5m mép dưới đặt sát tường thẳng đứng và nghiêng một góc anpha bằng 60 độ so với mặt sàn nằm ngang. Người đó tìm đến gần tường. Mắt người đó có độ cao 1,73m so với mặt sàn.Hỏi phải cách tường bao nhiêu để người đó bắt đầu thấy ảnh của chân mình trong gương
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Thị Thanh Bình
Một HS đo chiều rộng cái bàn được 5 gang tay, chiều dài cái bàn được 10 gang tay. HS đó đã lấy gì làm đơn vị đo? Hãy tính chiều dài, chiều rộng và chu vi cái bàn theo cm nếu độ dài 1 gang tay là 15cm
Để đo chu vi của bút chì, một HS dùng sợi chỉ dài 50cm quấn quanh cái bút chì, sát nhau và đếm được 25 vòng. Hãy xác định chu vi cái bút chì
Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy Hà Ngọc Điệp 4 tháng 9 2017 lúc 19:52cm
chiều rộng cái bàn là:15.5=75(cm)
chiều dài cái bàn là:10.15=150(cm)
chu vi cái bàn là:(150+75).2=450
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy tuanpham 4 tháng 9 2017 lúc 20:04Đơn vị : Gang tay
chiều dài bàn là: 15 . 10 = 150 (cm)
Chiều rông là: 15 . 5 = 75 (cm)
chu vi cái bàn là:( 150+75) .2 =450 (cm)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị điện giật. Hãy giải thích vì sao?
A. Vì khi đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện.
B. Do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa.
C. Cả A và B đều sai
D. Cả hai câu A và B đều đúng.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 2 1 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 5 tháng 8 2019 lúc 8:08Đáp án D
Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị điện giật.
Sở dĩ có hiện tượng này là do:
+ Khi đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện ⇒ nghe thấy tiếng lách tách nhỏ
Khi đưa tay vào nắm cửa bằng kim loại do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa ⇒ tay người đó bị điện giật.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy tiến đạt 31 tháng 12 2021 lúc 8:58D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Cách đo Chiều Cao Bằng Sải Tay
-
Muốn Biết Tương Lai Trẻ Cao Hay Thấp Phải Xem Xét 4 Bộ Phận Này
-
Cách đo Chiều Cao Bằng Sải Tay
-
Kinh Nghiệm Cho Thấy độ Dài Của Sải Tay Một Người ... - Tech12h
-
Kinh Nghiệm Cho Thấy độ Dài Của Sải Tay Một Người Thường Gần Bằng
-
đo Chiều Cao Bằng Sải Tay - YouTube
-
Cách đo Sải Tay
-
Sải Tay Dài Hơn Chiều Cao Hay Thấp Phải Xem Xét 4 Bộ Phận Này
-
độ Dài Vòng Nắm Tay Thường Gần Bằng Chiều Dài Của Bàn Chân ...
-
Độ Dài Sải Tay Một Người Có Gần Bằng Chiều Cao Người đó Không
-
Kinh Nghiệm Cho Thấy độ Dài Của Sải Tay Một Người Thường Gần ...
-
độ Dài Vòng Nắm Tay Thường Gần Bằng Chiều Dài Của Bàn ... - Hoc24
-
Tại Sao Tầm Với Của Tôi Dài Hơn Chiều Cao Của Tôi?
-
Hướng Dẫn Cách đo Size Bàn Tay Chuẩn Xác Nhất - Elipsport