Kinh Tế Học Vi Mô – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Mục tiêu nghiên cứu
  • 2 Phạm vi nghiên cứu
  • 3 Phương pháp nghiên cứu Hiện/ẩn mục Phương pháp nghiên cứu
    • 3.1 Phương pháp mô hình hóa
    • 3.2 Phương pháp so sánh tĩnh
    • 3.3 Phương pháp phân tích biên tế
  • 4 Nền tảng cho các chuyên ngành của kinh tế học
  • 5 Chú thích
  • 6 Tham khảo
  • 7 Đọc thêm
  • 8 Xem thêm
  • 9 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này trong loại bàiKinh tế học
  Các nền kinh tế theo vùng 

Châu Phi · Bắc Mỹ Nam Mỹ · Châu Á Châu Âu · Châu Đại Dương

Đề cương các chủ đề
Phân loại tổng quát

Kinh tế học vi mô · Kinh tế học vĩ mô Lịch sử tư tưởng kinh tế Lý luận · Các phương pháp không chính thống

Các phương pháp kỹ thuật

Toán học · Kinh tế lượng Thực nghiệm · Kế toán quốc gia

Lĩnh vực và tiểu lĩnh vực

Hành vi · Văn hóa · Tiến hóa Tăng trưởng · Phán triển · Lịch sử Quốc tế · Hệ thống kinh tế Tiền tệ Tài chính Công cộng Phúc lợi Sức khỏe · Nhân lực · Quản lý Quản trị · Thông tin · Tổ chức · Lý thuyết trò chơi Lý thuyết tổ chức ngành · Luật pháp Nông nghiệp · Tài nguyên thiên nhiênMôi trường · Sinh thái Đô thị · Nông thôn · Vùng

Danh sách

Tạp chí · Ấn bản Phân loại · Các chủ đề · Kinh tế học gia

Các tư tưởng kinh tế 

Vô chính phủ · Tư bản cộng sản · Tập đoàn Phát-xít · Gióc-giơ Hồi giáo · Laissez-faire Chủ nghĩa xã hội thị trường · Trọng thương Bảo hộ · Xã hội Chủ nghĩa công đoàn · Con đường thứ ba

Các nền kinh tế khác 

Ăng-lô - Xắc-xông · Phong kiến Toàn cầu · Săn bắn-hái lượm Nước công nghiệp mới Cung điện · Trồng trọt Hậu tư bản · Hậu công nghiệp Thị trường xã hội · Thị trường chủ nghĩa xã hội Token · Truyền thống Thông tin · Chuyển đổi

Chủ đề Kinh tế học
Hộp này:
  • view
  • talk
  • edit
Quản trị kinh doanh
 • Công ty  • Doanh nghiệp  • Tập đoàn
Nhân cách pháp lý · Nhóm công ty

 · Tổng công ty  · Công ty cổ phần  · Công ty trách nhiệm hữu hạn  · Công ty hợp danh  · Doanh nghiệp nhà nước  · Doanh nghiệp tư nhân  · Hợp tác xã

 · Hộ kinh doanh cá thể
Quản trị công ty · Đại hội cổ đông

 · Hội đồng quản trị  · Ban kiểm soát

 · Ban cố vấn
Chức danh công ty · Chủ tịch hội đồng quản trị

 · Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành  · Giám đốc tài chính  · Giám đốc công nghệ thông tin  · Giám đốc nhân sự  · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu

 · Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất
Kinh tế · Kinh tế hàng hóa

 · Kinh tế học công cộng  · Kinh tế học hành vi  · Kinh tế học lao động  · Kinh tế học phát triển  · Kinh tế học quản trị  · Kinh tế học quốc tế  · Kinh tế hỗn hợp  · Kinh tế kế hoạch  · Kinh tế lượng  · Kinh tế môi trường  · Kinh tế mở  · Kinh tế thị trường  · Kinh tế tiền tệ  · Kinh tế tri thức  · Kinh tế vi mô  · Kinh tế vĩ mô  · Phát triển kinh tế

 · Thống kê kinh tế
Luật doanh nghiệp · Con dấu

 · Hiến pháp công ty  · Hợp đồng  · Khả năng thanh toán của công ty  · Luật phá sản  · Luật thương mại  · Luật thương mại quốc tế  · Sáp nhập và mua lại  · Thừa kế vĩnh viễn  · Thực thể pháp lý  · Tội phạm công ty  · Tố tụng dân sự

 · Trách nhiệm pháp lý của công ty
Tài chính · Báo cáo tài chính

 · Bảo hiểm  · Bao thanh toán  · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt  · Giao dịch nội bộ  · Lập ngân sách vốn  · Ngân hàng thương mại  · Phái sinh tài chính  · Phân tích báo cáo tài chính  · Phí giao dịch  · Rủi ro tài chính  · Tài chính công  · Tài chính doanh nghiệp  · Tài chính quản lý  · Tài chính quốc tế  · Tài chính tiền tệ  · Thanh lý  · Thanh toán quốc tế  · Thị trường chứng khoán  · Thị trường tài chính  · Thuế  · Tổ chức tài chính  · Vốn lưu động

 · Vốn mạo hiểm
Kế toán · Kế toán hành chính sự nghiệp

 · Kế toán quản trị  · Kế toán tài chính  · Kế toán thuế  · Kiểm toán

 · Nguyên lý kế toán
Kinh doanh · Dự báo trong kinh doanh

 · Đạo đức kinh doanh  · Hành vi khách hàng  · Hệ thống kinh doanh  · Hoạt động kinh doanh  · Kế hoạch kinh doanh  · Kinh doanh quốc tế  · Mô hình kinh doanh  · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh  · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế)  · Phân tích hoạt động kinh doanh  · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh  · Quá trình kinh doanh

 · Thống kê kinh doanh
Tổ chức · Kiến trúc tổ chức

 · Hành vi tổ chức  · Giao tiếp trong tổ chức  · Văn hóa của tổ chức  · Mâu thuẫn trong tổ chức  · Phát triển tổ chức  · Kỹ thuật tổ chức  · Phân cấp tổ chức  · Mẫu mô hình tổ chức  · Không gian tổ chức

 · Cấu trúc tổ chức
Xã hội · Khoa học Thống kê

 · Marketing  · Nghiên cứu thị trường  · Nguyên lý thống kê  · Quan hệ công chúng  · Quản trị học  · Tâm lý quản lý  · Phương pháp định lượng trong quản lý

 · Thống kê doanh nghiệp
Quản lý · Định hướng phát triển

 · Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý)  · Kinh doanh điện tử  · Kinh doanh thông minh  · Phát triển nhân lực  · Quản lý bán hàng  · Quản lý bảo mật  · Quản lý cấu hình  · Quản lý công nghệ  · Quản lý công suất  · Quản lý chất lượng  · Quản lý chiến lược  · Quản lý chuỗi cung cấp  · Quản lý dịch vụ  · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư)  · Quản lý giá trị thu được  · Quản lý hạ tầng  · Quản lý hồ sơ  · Quản lý khôi phục  · Quản lý mạng  · Quản lý mâu thuẫn  · Quản lý môi trường  · Quản lý mua sắm  · Quản lý năng lực  · Quản lý nguồn lực  · Quản lý người dùng  · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức)  · Quản lý phát hành  · Quản lý phân phối  · Quản lý quan hệ khách hàng  · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng)  · Quản lý sản phẩm  · Quản lý sản xuất  · Quản lý sự cố  · Quản lý tài chính  · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài)  · Quản lý tài nguyên  · Quản lý tài sản  · Quản lý tích hợp  · Quản lý tính liên tục  · Quản lý tính sẵn sàng  · Quản lý tuân thủ  · Quản lý thay đổi  · Quản lý thương hiệu  · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị)  · Quản lý tri thức  · Quản lý truyền thông  · Quản lý văn phòng  · Quản lý vấn đề  · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động)  · Quản lý vòng đời sản phẩm  · Quản trị hệ thống  · Tổ chức công việc  · Tổ chức hỗ trợ  · Thiết kế giải pháp  · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình)

 · Xây dựng chính sách
Tiếp thị · Marketing

 · Nghiên cứu Marketing  · Quan hệ công chúng

 · Bán hàng
Chủ đề Kinh tế
  • x
  • t
  • s

Kinh tế học vi mô hay là kinh tế tầm nhỏ (Tiếng Anh: microeconomics), là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế.

Mục tiêu nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế vi mô là phân tích cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả tương đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh tế vi mô phân tích thất bại của thị trường, khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả những điều kiện cần có trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo. Những ngành quan trọng trong kinh tế vi mô bao gồm thị trường dưới thông tin bất đối xứng, chọn lựa với sự không chắc chắn và các áp dụng trong kinh tế của lý thuyết trò chơi.

Phạm vi nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm vi nghiên cứu của kinh tế học vi mô bao gồm:

  1. Các lý luận cơ bản cho kinh tế học như cung, cầu, giá cả, thị trường
  2. Các lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
  3. Lý thuyết về hành vi của người sản xuất
  4. Cấu trúc thị trường
    • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
    • Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền
    • Thị trường thiểu số độc quyền
    • Thị trường độc quyền thuần túy
  5. Thị trường các yếu tố sản xuất: Lao động - vốn - Tài nguyên
  6. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường
  7. Các lý luận về trao đổi, phúc lợi kinh tế
  8. Các lý luận về thất bại thị trường

Phương pháp nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô bao gồm:

Phương pháp mô hình hóa

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. xây dựng mô hình.
  2. phát triển mô hình bằng cách phân tích dựa trên các dữ liệu thu thập được.
  3. kiểm chứng thực tế.

Phương pháp so sánh tĩnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo phương pháp này, các giả thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa các biến luôn phải đi kèm với giả định Ceteris Paribus trong mô hình.

Phương pháp phân tích biên tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là phương pháp đặc thù của Kinh tế học nói chung và Kinh tế học vi mô nói riêng. Nó cũng là phương pháp của sự lựa chọn kinh tế tối ưu bởi vì bất cứ sự lựa chọn nào cũng phải dựa trên sự so sánh giữa lơi ích mang lại và chi phí bỏ ra. Phương pháp phân tích biên tế được sử dụng để tìm ra điểm tối ưu (còn gọi là điểm cân bằng) của sự lựa chọn. Theo phương pháp này, chúng ta phải so sánh lợi ích và chi phí tại mỗi đơn vị hàng hóa, dịch vụ được sản xuất (hoặc tiêu dùng) tăng thêm. Lợi ích chi phí đó được gọi là lợi ích biên tế và chi phi biên tế. Phương pháp này còn được biết đến với tên gọi: phương pháp phân tích cận biên.

Nền tảng cho các chuyên ngành của kinh tế học

[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh tế học vi mô là nền tảng cho nhiều chuyên ngành của kinh tế học. Chủ nghĩa kinh tế tự do mới phát triển các lý luận kinh tế học vĩ mô của mình trên cơ sở kinh tế học vi mô. Ngay cả chủ nghĩa Keynes gần đây (phái kinh tế học Keynes mới) cũng đi tìm các cơ sở kinh tế học vi mô cho lý luận kinh tế học vĩ mô của chủ nghĩa này. Trên cơ sở kinh tế học vĩ mô, nhiều chuyên ngành khác trong đó có tài chính quốc tế, kinh tế học phát triển được phát triển. Kinh tế học vi mô còn làm nền tảng trực tiếp cho các môn như kinh tế học công cộng, kinh tế học phúc lợi, thương mại quốc tế, lý thuyết tổ chức ngành, địa lý kinh tế, v.v... Cùng với kinh tế vĩ mô là hai trụ cột của khoa học kinh tế.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nguyễn Đại Thắng (2005), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
  • Hal R. Varian (1999), Intermediate Microeconomics: A Modern Approach, Fifth Edition, W. W. Norton and Company.
  • Robert S. Pyndyck and Daniel L. Rubinfeld (1994), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
  • Samuelson - Kinh te học
  • Giáo trình kinh tế học vi mô - Bộ giáo dục & đào tạo - trường ĐH kinh tế quốc dân - Chủ biên: PGS. TS Vũ Kim Dũng
  • Giáo trình kinh tế vi mô - Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội[1]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bade, Robin (2001). Foundations of Microeconomics. Michael Parkin. Addison Wesley Paperback 1st Edition.
  • Colander, David. Microeconomics. McGraw-Hill Paperback, 7th Edition: 2008.
  • Dunne, Timothy, J. Bradford Jensen, and Mark J. Roberts (2009). Producer Dynamics: New Evidence from Micro Data. University of Chicago Press. ISBN 9780226172569.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Eaton, B. Curtis; Eaton, Diane F.; and Douglas W. Allen. Microeconomics. Prentice Hall, 5th Edition: 2002.
  • Frank, Robert A.; Microeconomics and Behavior. McGraw-Hill/Irwin, 6th Edition: 2006.
  • Friedman, Milton. Price Theory. Aldine Transaction: 1976
  • Jehle, Geoffrey A.; and Philip J. Reny. Advanced Microeconomic Theory. Addison Wesley Paperback, 2nd Edition: 2000.
  • Hagendorf, Klaus: Labour Values and the Theory of the Firm. Part I: The Competitive Firm. Paris: EURODOS; 2009.
  • Hicks, John R. Value and Capital. Clarendon Press. [1939] 1946, 2nd ed.
  • Katz, Michael L.; and Harvey S. Rosen. Microeconomics. McGraw-Hill/Irwin, 3rd Edition: 1997.
  • Kreps, David M. A Course in Microeconomic Theory. Princeton University Press: 1990
  • Landsburg, Steven. Price Theory and Applications. South-Western College Pub, 5th Edition: 2001.
  • Mankiw, N. Gregory. Principles of Microeconomics. South-Western Pub, 2nd Edition: 2000.
  • Mas-Colell, Andreu; Whinston, Michael D.; and Jerry R. Green. Microeconomic Theory. Oxford University Press, US: 1995.
  • McGuigan, James R.; Moyer, R. Charles; and Frederick H. Harris. Managerial Economics: Applications, Strategy and Tactics. South-Western Educational Publishing, 9th Edition: 2001.
  • Nicholson, Walter. Microeconomic Theory: Basic Principles and Extensions. South-Western College Pub, 8th Edition: 2001.
  • Perloff, Jeffrey M. Microeconomics. Pearson - Addison Wesley, 4th Edition: 2007.
  • Perloff, Jeffrey M. Microeconomics: Theory and Applications with Calculus. Pearson - Addison Wesley, 1st Edition: 2007
  • Pindyck, Robert S.; and Daniel L. Rubinfeld. Microeconomics. Prentice Hall, 7th Edition: 2008.
  • Ruffin, Roy J.; and Paul R. Gregory. Principles of Microeconomics. Addison Wesley, 7th Edition: 2000.
  • Varian, Hal R. (1987). "microeconomics," The New Palgrave: A Dictionary of Economics, v. 3, pp. 461–63.
  • Varian, Hal R. Intermediate Microeconomics. W.W. Norton & Company, 7th Edition.
  • Varian, Hal R. Microeconomic Analysis. W. W. Norton & Company, 3rd Edition.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kinh tế học vĩ mô

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • AmosWEB GLOSS*arama - online economics dictionary
  • A free textbook of microeconomics, supplemented by software and data - Key concepts of microeconomics easily explained and thoroughly criticised.
  • Smartalec Economic Discussion Board: [1] Lưu trữ 2007-03-12 tại Wayback Machine - Growing community for Economic discussion.
  • x
  • t
  • s
Kinh tế học vi mô
Chủ đề chính
  • Vấn đề tổng
  • Tập hợp ngân sách
  • Hiệu ứng thu nhập
  • Độ lồi và Phi lồi
  • Chi phí
    • Bình quân
    • Biên
    • Cơ hội
    • Xã hội
    • Chìm
    • Chi phí giao dịch
  • Thống kê chi phí - lợi nhuận
  • Khoản mất trắng
  • Phân phối
  • Hiệu quả kinh tế do quy mô
  • Hiệu quả kinh tế do tầm tri thức
  • Độ co giãn
  • Cân bằng
    • Thuyết cân bằng tổng quát
  • Trao đổi
  • Ngoại ứng
  • Học thuyết về công ti
  • Hàng hoá và dịch vụ
    • Hàng hoá
    • Dịch vụ
  • Kinh tế gia đình
  • Đường thu nhập - tiêu thụ
  • Thông tin
  • Đường bàng quan
  • Lựa chọn liên thời gian
  • Thị trường
  • Trục trặc của thị trường
  • Cấu trúc thị trường
    • Cạnh tranh
      • Độc quyền
      • Hoàn hảo
    • Độc quyền bán chỉ có hai người bán
    • Độc quyền
      • Song phương
    • Độc quyền mua
    • Tập quyền bán
    • Tập quyền mua
  • Hiệu quả Pareto
  • Ưu tiên
  • Giá cả
  • Sản xuất
  • Lợi nhuận
  • Hàng hoá công cộng
  • Chia khẩu phần
  • Tiền thuê kinh tế
  • Hiệu suất thay đổi theo quy mô
  • Sự sợ rủi ro
  • Sự khan hiếm
  • Sự thiếu hụt
  • Hiệu ứng thay thế
  • Thặng dư
  • Thuyết lựa chọn của xã hội
  • Cung và cầu
  • Ngẫu nhiên
  • Thoả dụng
    • Kì vọng
    • Giả thuyết độ thoả dụng (cận) biên
  • Tiền công
Các ngành con
  • Hành vi
  • Kinh doanh
  • Tính toán
  • Lý thuyết quyết định thống kê
  • Kinh tế lượng
  • Kỹ thuật kinh tế
  • Kinh tế kĩ thuật dân dụng
  • Tiến hoá
  • Thực nghiệm
  • Thuyết trò chơi
  • Lí thuyết tổ chức ngành
  • Thể chế
  • Lao động
  • Luật pháp
  • Quản lí
  • Toán học
  • Đa tiểu quỹ
  • Nghiên cứu hoạt động
  • Phúc lợi
Xem thêm
  • Kinh tế học
    • Kinh tế học ứng dụng
  • Kinh tế học vĩ mô
  • Kinh tế chính trị học
  • Thể loại Category
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến kinh tế học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  1. ^ “Giáo trình kinh tế vi mô - Đại học Kinh Tế”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2014.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kinh_tế_học_vi_mô&oldid=71026312” Thể loại:
  • Sơ khai kinh tế học và tài chính
  • Kinh tế học vi mô
  • Kinh tế học
  • Tiền
Thể loại ẩn:
  • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Ei Là Gì Trong Kinh Tế Vi Mô