Kinh Tế Học Vĩ Mô – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Bài này có liệt kê các nguồn tham khảo và/hoặc liên kết ngoài, nhưng nội dung trong thân bài cần được dẫn nguồn đầy đủ bằng các chú thích trong hàng để người khác có thể kiểm chứng. Bạn hãy cải thiện bài này bằng cách thêm các chú thích. |
Bài viết này trong loại bàiKinh tế học |
Các nền kinh tế theo vùng Châu Phi · Bắc Mỹ Nam Mỹ · Châu Á Châu Âu · Châu Đại Dương |
Đề cương các chủ đề |
---|
Phân loại tổng quát |
Kinh tế học vi mô · Kinh tế học vĩ mô Lịch sử tư tưởng kinh tế Lý luận · Các phương pháp không chính thống |
Các phương pháp kỹ thuật |
Toán học · Kinh tế lượng Thực nghiệm · Kế toán quốc gia |
Lĩnh vực và tiểu lĩnh vực |
Hành vi · Văn hóa · Tiến hóa Tăng trưởng · Phán triển · Lịch sử Quốc tế · Hệ thống kinh tế Tiền tệ và Tài chính Công cộng và Phúc lợi Sức khỏe · Nhân lực · Quản lý Quản trị · Thông tin · Tổ chức · Lý thuyết trò chơi Lý thuyết tổ chức ngành · Luật pháp Nông nghiệp · Tài nguyên thiên nhiênMôi trường · Sinh thái Đô thị · Nông thôn · Vùng |
Danh sách |
Tạp chí · Ấn bản Phân loại · Các chủ đề · Kinh tế học gia |
Các tư tưởng kinh tế Vô chính phủ · Tư bản cộng sản · Tập đoàn Phát-xít · Gióc-giơ Hồi giáo · Laissez-faire Chủ nghĩa xã hội thị trường · Trọng thương Bảo hộ · Xã hội Chủ nghĩa công đoàn · Con đường thứ ba |
Các nền kinh tế khác Ăng-lô - Xắc-xông · Phong kiến Toàn cầu · Săn bắn-hái lượm Nước công nghiệp mới Cung điện · Trồng trọt Hậu tư bản · Hậu công nghiệp Thị trường xã hội · Thị trường chủ nghĩa xã hội Token · Truyền thống Thông tin · Chuyển đổi |
Chủ đề Kinh tế học |
Hộp này:
|
Quản trị kinh doanh |
---|
• Công ty • Doanh nghiệp • Tập đoàn |
Nhân cách pháp lý · Nhóm công ty · Tổng công ty · Công ty cổ phần · Công ty trách nhiệm hữu hạn · Công ty hợp danh · Doanh nghiệp nhà nước · Doanh nghiệp tư nhân · Hợp tác xã · Hộ kinh doanh cá thể |
Quản trị công ty · Đại hội cổ đông · Hội đồng quản trị · Ban kiểm soát · Ban cố vấn |
Chức danh công ty · Chủ tịch hội đồng quản trị · Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành · Giám đốc tài chính · Giám đốc công nghệ thông tin · Giám đốc nhân sự · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu · Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất |
Kinh tế · Kinh tế hàng hóa · Kinh tế học công cộng · Kinh tế học hành vi · Kinh tế học lao động · Kinh tế học phát triển · Kinh tế học quản trị · Kinh tế học quốc tế · Kinh tế hỗn hợp · Kinh tế kế hoạch · Kinh tế lượng · Kinh tế môi trường · Kinh tế mở · Kinh tế thị trường · Kinh tế tiền tệ · Kinh tế tri thức · Kinh tế vi mô · Kinh tế vĩ mô · Phát triển kinh tế · Thống kê kinh tế |
Luật doanh nghiệp · Con dấu · Hiến pháp công ty · Hợp đồng · Khả năng thanh toán của công ty · Luật phá sản · Luật thương mại · Luật thương mại quốc tế · Sáp nhập và mua lại · Thừa kế vĩnh viễn · Thực thể pháp lý · Tội phạm công ty · Tố tụng dân sự · Trách nhiệm pháp lý của công ty |
Tài chính · Báo cáo tài chính · Bảo hiểm · Bao thanh toán · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt · Giao dịch nội bộ · Lập ngân sách vốn · Ngân hàng thương mại · Phái sinh tài chính · Phân tích báo cáo tài chính · Phí giao dịch · Rủi ro tài chính · Tài chính công · Tài chính doanh nghiệp · Tài chính quản lý · Tài chính quốc tế · Tài chính tiền tệ · Thanh lý · Thanh toán quốc tế · Thị trường chứng khoán · Thị trường tài chính · Thuế · Tổ chức tài chính · Vốn lưu động · Vốn mạo hiểm |
Kế toán · Kế toán hành chính sự nghiệp · Kế toán quản trị · Kế toán tài chính · Kế toán thuế · Kiểm toán · Nguyên lý kế toán |
Kinh doanh · Dự báo trong kinh doanh · Đạo đức kinh doanh · Hành vi khách hàng · Hệ thống kinh doanh · Hoạt động kinh doanh · Kế hoạch kinh doanh · Kinh doanh quốc tế · Mô hình kinh doanh · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế) · Phân tích hoạt động kinh doanh · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh · Quá trình kinh doanh · Thống kê kinh doanh |
Tổ chức · Kiến trúc tổ chức · Hành vi tổ chức · Giao tiếp trong tổ chức · Văn hóa của tổ chức · Mâu thuẫn trong tổ chức · Phát triển tổ chức · Kỹ thuật tổ chức · Phân cấp tổ chức · Mẫu mô hình tổ chức · Không gian tổ chức · Cấu trúc tổ chức |
Xã hội · Khoa học Thống kê · Marketing · Nghiên cứu thị trường · Nguyên lý thống kê · Quan hệ công chúng · Quản trị học · Tâm lý quản lý · Phương pháp định lượng trong quản lý · Thống kê doanh nghiệp |
Quản lý · Định hướng phát triển · Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý) · Kinh doanh điện tử · Kinh doanh thông minh · Phát triển nhân lực · Quản lý bán hàng · Quản lý bảo mật · Quản lý cấu hình · Quản lý công nghệ · Quản lý công suất · Quản lý chất lượng · Quản lý chiến lược · Quản lý chuỗi cung cấp · Quản lý dịch vụ · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư) · Quản lý giá trị thu được · Quản lý hạ tầng · Quản lý hồ sơ · Quản lý khôi phục · Quản lý mạng · Quản lý mâu thuẫn · Quản lý môi trường · Quản lý mua sắm · Quản lý năng lực · Quản lý nguồn lực · Quản lý người dùng · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức) · Quản lý phát hành · Quản lý phân phối · Quản lý quan hệ khách hàng · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng) · Quản lý sản phẩm · Quản lý sản xuất · Quản lý sự cố · Quản lý tài chính · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài) · Quản lý tài nguyên · Quản lý tài sản · Quản lý tích hợp · Quản lý tính liên tục · Quản lý tính sẵn sàng · Quản lý tuân thủ · Quản lý thay đổi · Quản lý thương hiệu · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị) · Quản lý tri thức · Quản lý truyền thông · Quản lý văn phòng · Quản lý vấn đề · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động) · Quản lý vòng đời sản phẩm · Quản trị hệ thống · Tổ chức công việc · Tổ chức hỗ trợ · Thiết kế giải pháp · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình) · Xây dựng chính sách |
Tiếp thị · Marketing · Nghiên cứu Marketing · Quan hệ công chúng · Bán hàng |
Chủ đề Kinh tế |
|
Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Tiếng Anh: macroeconomics) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế.
Kinh tế học vĩ mô là một lĩnh vực tổng quát nhưng có hai khu vực nghiên cứu điển hình:
- Nghiên cứu nguyên nhân và hậu quả của biến động ngắn đối với thu nhập quốc gia (còn gọi là chu kỳ kinh tế).
- Nghiên cứu những yếu tố quyết định cho tăng trưởng kinh tế bền vững.
Kinh tế học vĩ mô bắt nguồn từ các học thuyết kinh tế chính trị. Nó kế thừa hệ thống tri thức của môn kinh tế chính trị. Kinh tế học vĩ mô hình thành từ những nỗ lực tách các quan điểm chính trị ra khỏi các vấn đề kinh tế. Các nhà nghiên cứu kinh tế học vĩ mô phát triển các mô hình để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đa quốc gia và tài chính đa quốc gia. Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính sách kinh tế và các chiến lược quản trị.
Đối tượng nghiên cứu
[sửa | sửa mã nguồn]Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Những đối tượng nghiên cứu cụ thể của kinh tế học vĩ mô bao gồm tổng sản phẩm, việc làm, lạm phát, tăng trưởng, chu kỳ kinh tế, vai trò ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ...
Phương pháp nghiên cứu
[sửa | sửa mã nguồn]Kinh tế học vĩ mô sử dụng tích cực phương pháp mô hình hóa. Gần như mỗi một hiện tượng kinh tế vĩ mô lại được mô tả bằng một mô hình riêng với những giả thiết riêng. Do cách nhìn nhận các giả thiết khác nhau, nên trong kinh tế học vĩ mô tồn tại nhiều trường phái với các mô hình đi kèm với các giả thuyết khác nhau. Kinh tế học vĩ mô hiện đại thường sử dụng các phương pháp kinh tế lượng để xây dựng và kiểm chứng các mô hình kinh tế dựa trên số lượng lớn dữ liệu kinh tế.
Các trường phái kinh tế học vĩ mô
[sửa | sửa mã nguồn]Chủ nghĩa Keynes
[sửa | sửa mã nguồn] Xem bài chính về Chủ nghĩa KeynesTrường phái Keynes chính thống
[sửa | sửa mã nguồn] Xem bài chính Trường phái Keynes chính thốngMặc dù ủng hộ thị trường tự do, song trường phái Keynes vẫn cho rằng vai trò ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ là không thể thiếu vì thị trường không hoàn hảo. Các nhà kinh tế trường phái Keynes tin rằng tổng cầu chịu tác động của một loạt các quyết định kinh tế - cả của tư nhân lẫn của nhà nước - thường thiếu ổn định. Trường phái Keynes còn khẳng định những biến động của tổng cầu có tác động rất lớn trong ngắn hạn tới sản lượng thực tế và tới việc làm, nhưng không tác động tới vật giá - hay vật giá cứng nhắc. Chính vì vật giá cứng nhắc nên khi chi tiêu cho tiêu dùng, đầu tư hay chi tiêu của chính phủ thay đổi thì tổng cầu cũng sẽ thay đổi. Chính sách tài khóa (thuế, chi tiêu công cộng), vì thế, có sức mạnh đáng kể để khắc phục sự thiếu ổn định của tổng cầu. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ không có hiệu lực gì cả.
Trường phái Keynes mới
[sửa | sửa mã nguồn] Xem bài chính Kinh tế học Keynes mới.Kinh tế học Keynes mới là một trường phái kinh tế học vĩ mô ra đời với mục đích chống lại những phê phán của trường phái Kinh tế học vĩ mô cổ điển mới rằng kinh tế học Keynes thiếu một cơ sở kinh tế học vi mô. Kinh tế học Keynes mới tìm cách thuyết minh mệnh đề trung tâm về giá cả và tiền công cứng nhắc trong ngắn hạn của kinh tế học Keynes bằng kinh tế học vi mô. Trường phái này hiện nay đưa ra ba lý luận chính, gồm: hợp đồng lao động dài hạn, tiền công hiệu quả, và chi phí thực đơn.
Trường phái tổng hợp
[sửa | sửa mã nguồn] Xem bài chính về trường phái tổng hợpKinh tế học vĩ mô tổng hợp là một trường phái kinh tế học vĩ mô dựa trên việc tổng hợp các học thuyết của kinh tế học tân cổ điển với kinh tế học vĩ mô Keynes. Trường phái này lấy cân bằng tổng thể của kinh tế học tân cổ điển làm khung, bổ sung thêm lý luận cầu hữu hiệu của kinh tế học Keynes, và sử dụng tích cực phân tích IS-LM của Hicks. Phái này cho rằng dựa vào chính sách điều chỉnh cầu hữu hiệu của nhà nước có thể đạt được trạng thái toàn dụng nhân lực như kinh tế học tân cổ điển nhìn nhận và đẩy mạnh được tăng trưởng kinh tế. Các mô hình kinh tế lượng sẽ giúp nhà nước tính toán và điều chỉnh cầu hữu hiệu một cách hiệu quả.
Trường phái tân cổ điển
[sửa | sửa mã nguồn] Xem bài chính về Kinh tế học tân cổ điểnKinh tế học tân cổ điển, về cơ bản, là kinh tế học vi mô. Tuy nhiên, những lý luận về quy luật thị trường, nhất là nguyên lý Say, mà trường phái này phát hiện trong thời gian từ thế kỷ 19 đến thập niên 1930 đã trở thành khung để hình thành kinh tế học vĩ mô. Mô hình tăng trưởng tân cổ điển (còn gọi: mô hình tăng trưởng ngoại sinh hay mô hình tăng trưởng Solow) chính là lý luận kinh tế học vĩ mô quan trọng nhất của phái tân cổ điển.
Đây là một trường phái được xem là lâu đời nhất.
Chủ nghĩa kinh tế tự do mới
[sửa | sửa mã nguồn]Trường phái kinh tế học vĩ mô cổ điển mới
[sửa | sửa mã nguồn] Xem bài chính về Kinh tế học vĩ mô cổ điển mớiKinh tế học vĩ mô cổ điển mới là phái vĩ mô của kinh tế học tân cổ điển hình thành từ thập niên 1970. Phái này xây dựng hệ thống học thuyết kinh tế học vĩ mô của mình từ nền tảng của kinh tế học vi mô. Họ giả định là thị trường hoàn hảo dù trong ngắn hạn hay dài hạn, nhấn mạnh việc thiết kế các chính sách kinh tế vĩ mô phải nhằm mục đích tối đa hóa thỏa dụng của cá nhân. Những đóng góp quan trọng nhất của phái này vào kinh tế học vĩ mô gồm giả thuyết dự tính duy lý, tính không nhất quán theo thời gian, hàm cung Lucas, lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực.
Chủ nghĩa tiền tệ
[sửa | sửa mã nguồn] Xem bài chính về Chủ nghĩa tiền tệChủ nghĩa tiền tệ là hệ thống các học thuyết và lý luận kinh tế vĩ mô liên quan đến tiền tệ, một biến số kinh tế quan trọng. Những người theo chủ nghĩa tiền tệ do Milton Friedman lãnh đạo không ủng hộ việc lạm dụng chính sách tiền tệ để ổn định chu kỳ kinh tế. Họ đề nghị để tiền tệ trung lập hoặc chỉ nên giữ cho tốc độ tăng cung tiền chậm, ổn định và vừa đúng bằng tốc độ tăng sản lượng thực tế. Các lý luận chính của chủ nghĩa tiền tệ gồm: Hàm cầu tiền của Friedman, thuyết số lượng tiền tệ mới, khái niệm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, v.v... Cụ thể hơn, tiền tệ chính là một công cụ dùng để trao đổi hàng hóa với nhau.
Kinh tế học trọng cung
[sửa | sửa mã nguồn] Xem bài chính về Kinh tế học trọng cung.Kinh tế học trọng cung đề cao mặt cung cấp của các hoạt động kinh tế. Phái này nhấn mạnh việc nâng cao năng suất lao động và nâng cao năng lực cung cấp của nền kinh tế nhằm mục đích nâng cao tốc độ tăng trưởng tiềm năng.11
Trường phái cơ cấu
[sửa | sửa mã nguồn]Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Lịch sử Kinh tế học Vĩ mô
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Giáo khoa, bài tập và bài giải kinh tế học vĩ mô, Michel Herland (Trần Văn Hùng biên dịch từ "Auto-manuel de macroéconomie - Cours, exercices et corrigés," Paris, Economica, 1990, 276 p), Nhà xuất bản Thống kê, 1994
- Macroeconomics (third edition), Manfred Gärtner, Prentice Hall, 2009
| |
---|---|
Kinh tế học vĩ mô |
|
Kinh tế học vi mô |
|
Các phân ngành |
|
Phương pháp luận |
|
Lịch sử tư tưởng kinh tế |
|
Các nhà kinh tế học nổi tiếng |
|
Các tổ chức quốc tế |
|
|
- Kinh tế học vĩ mô
- Bài viết thiếu trích dẫn trong văn bản
Từ khóa » Các Vấn đề Của Kinh Tế Vĩ Mô
-
Nhìn Lại Những Vấn đề Kinh Tế Vĩ Mô - CafeLand.Vn
-
[PDF] CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
-
Một Số Vấn đề Về Kinh Tế Vĩ Mô Của Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập ...
-
Những Vấn đề đặt Ra đối Với Quản Lý Vĩ Mô Trong Nền Kinh Tế Số
-
[PDF] Bài Giảng Kinh Tế Vĩ Mô 1 (CLC).pdf
-
Điểm Lại Kinh Tế Vĩ Mô Năm 2021 Và Dự Báo Cho Năm 2022
-
Vĩ Mô Là Gì? Phân Biệt Giữa Kinh Tế Vi Mô Và Kinh Tế Vĩ Mô?
-
Ổn định Kinh Tế Vĩ Mô, Tạo Môi Trường Thuận Lợi Cho Phục Hồi Và Phát ...
-
Tham Vấn đối Tác Phát Triển Về Tình Hình Kinh Tế Vĩ Mô - Ubmttq
-
[PDF] BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM - Konrad-Adenauer-Stiftung
-
[PDF] GIỚI VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
-
Hội Thảo Một Số Vấn đề Kinh Tế Vĩ Mô Hiện Nay - Vai Trò Và Trách ...
-
[DOC] MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
-
Một Số Vấn đề Tiền Tệ Và Kinh Tế Vĩ Mô Năm 2010-2011 (Số 3+4/2011)