Kinh Tế Lượng _ đề Trắc Nghiệm Môn Kinh Te Luong - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh Tế - Quản Lý >>
- Quản lý nhà nước
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.92 KB, 93 trang )
Câu 1:•[Góp ý]Sai số tiêu chuẩn của ước lượng cho biết:Chọn một câu trả lờiA) Biến thiên của Y quanh đường hồi quy mẫuĐúng•B) Biến thiên của X quanh đường hồi quy mẫu Sai•C) Biến thiên của Y quanh đường giá trị trung bình của nó Sai•D) Biến thiên của X quanh đường giá trị trung bình của nó SaiSai. Đáp án đúng là: Biến thiên của Y quanh đường hồi quy mẫuVì: Sai số tiêu chuẩn của ước lượng phản ánh sự biến thiên của Y quanh đường hồi quy mẫuTham khảo: Xem mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổiCâu 2:•[Góp ý]Trong kiểm định Glejser phát hiện phương sai sai số thay đổi, giá trị nào sẽ được sửdụng cho biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy phụ:Chọn một câu trả lờiA) Sai số tiêu chuẩn của hàm hồi quy Sai•B) Bình phương của phần dư Sai•C) Phần dưSai•D) Giá trị tuyệt đối của các phần dưĐúngSai. Đáp án đúng là: Giá trị tuyệt đối của các phần dưVì: Kiểm định Glejser hồi quy giá trị tuyệt đối của phần dư ei đối với biến X nào mà có thể có kết hợp chặt chẽvớiTham khảo: Xem mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổiCâu 3:•[Góp ý]So sánh khoảng tin cậy trong dự báo cho trung bình của Y và cho giá trị cá biệt của Yvới cùng 1 giá trị của X, khoảng tin cậy cho trung bình sẽChọn một câu trả lờiA) rộng hơn Sai•B) hẹp hơn•C) như nhauSai•D) không xác định SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Hẹp hơnVì: Ta có khoảng tin cậy ước lượng Y 0:Khoảng tin cậy ước lượng E (Y|X 0):Để so sánh khoảng tin cậy của hai ước lượng trên, ta so sánhTa có] 2 = Var ([= Var (=và(1)=(2)So sánh (1) và (2) ta thấy (1) > (2) =>>ð Khoảng tin cậy ước lượng E (Y|X 0) hẹp hơn Y 0.Tham khảo: Xem mục 3.7. Ứng dụng của phân tích hồi quy, bài toán dự báoCâu 4:•[Góp ý]Từ 1 mẫu ngẫu nhiên, ta có thể ước lượng đượcChọn một câu trả lờiA) một mô hình hồi quy mẫu duy nhất Đúng•B) hai mô hình hồi quy mẫu khác nhau Sai•C) ba mô hình hồi quy mẫu khác nhau Sai•D) bốn mô hình hồi quy mẫu khác nhau SaiSai. Đáp án đúng là: Một mô hình hồi quy mẫu duy nhấtVì: Với một mô hình cụ thể, từ một mẫu ngẫu nhiên chỉ ước lượng được duy nhất một bộ tham số mẫu, do đóchỉ có duy nhất một mô hình hồi quy mẫu.Tham khảo: Xem mục: 2.3 – Hàm hồi quy mẫuCâu 5:[Góp ý]•Nếu, khi đóChọn một câu trả lờiA) Kiểm định về tự tương quan bậc nhất dương là không có kết luận•B) Có tự tương quan bậc nhất dương Sai•C) Có tự tương quan bậc 2 dương Sai•D) Có tự tương quan bậc 3 dương SaiSai. Đáp án đúng là: Kiểm định về tự tương quan bậc nhất dương là không có kết luậnVì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watsonTham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 6:[Góp ý]Phần dư được định nghĩa là sai lệch giữaChọn một câu trả lờiĐúng•A) giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của Y•B) giá trị quan sát của X và giá trị ước lượng của X Sai•C) giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của X Sai•D) giá trị quan sát của X và giá trị ước lượng của Y SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của YVì: Phần dư là sai lệch giữavà, đó chính là giá trị quan sát của Y và giá trị ước lượng của YTham khảo: Xem mục 2.1 – Khái niệm phân tích hồi quyCâu 7:[Góp ý]•Cho hàm hồi quylà:Chọn một câu trả lờiA) 0.66 Sai•B) 0.81 Sai•C) - 0.90 Sai•D) 0.90, và hệ số xác định là 0.81. Khi đó hệ số tương quanĐúngSai. Đáp án đúng là: 0.90Vì: Trong mô hình hồi quy đơn, r chính là hệ số tương quan, với r2=0.81 thì r= 0.9Tham khảo: Xem mục 4.6 – Hệ số xác định bội R2 và hệ số xác định hiệu chỉnh.Câu 8:•[Góp ý]Nếu hệ số xác định là 0.975, điều nào sau đây là đúng đối với hệ số góc?Chọn một câu trả lờiA) Ta chí có thể nói rằng nó dương Sai•B) Nó bằng 0.975 Sai•C) Nó bằng 0.987 Sai•D) Ta không thể biết dấu và giá trị của nóĐúngSai. Đáp án đúng là: Ta không thể biết dấu và giá trị của nóVì: Hệ số xác định dùng để đánh giá sự phù hợp của hàm hồi quy, không cho ta thông tin về các tham số củaước lượngTham khảo: Xem mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫuCâu 9:[Góp ý]•Trong mô hình hồi quy bội có k biến độc lập và n, bậc tự do của RSS là:Chọn một câu trả lờiA) k - 1Sai•B) n - kSai•C) n - 1Sai•D) n - k – 1ĐúngSai. Đáp án đúng là: n - k – 1Vì: Mô hình có k biến độc lập, do đó số biến số của mô hình là : k+1; vậy bậc tự do là : n-(k+1)= n-k-1.Tham khảo: Xem mục 4.4 – Mô hình hồi quy bội.Câu 10:•[Góp ý]Giá trị của thống kê Durbin-Watson nằm trong khoảng:Chọn một câu trả lờiA)Sai•B)Sai•C)Đúng•D)SaiSai. Đáp án đúng là:Vì: Ta có:và:Tham khảo: Xem mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 11:•[Góp ý]Phương sai của sai số thay đổi thường xảy ra với:Chọn một câu trả lờiA) Số liệu theo chuỗi thời gian Sai•B) Số liệu chéo liên quan đến các đơn vị không thuần nhất•C) Số liệu liên quan đến các đơn vị thuần nhất Sai•D) Số liệu thống kê nói chung SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Số liệu chéo liên quan đến các đơn vị không thuần nhấtVì: Phương sai sai số thường xảy ra ở số liệu chéo liên quan đến các đơn vị không thuần nhấtTham khảo: Xem mục 6.1 – Nguyên nhân của hiện tượng phương sai sai số thay đổiCâu 12:[Góp ý]•Một mô hình hồi quy bội thì có:Chọn một câu trả lờiA) Chỉ duy nhất 1 biến độc lập Sai•B) Chỉ duy nhất 2 biến độc lập Sai•C) Nhiều hơn 1 biến độc lập•D) Nhiều hơn 1 biến phụ thuộc SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Nhiều hơn 1 biến độc lậpVì: Mô hình hồi quy có một biến độc lập là mô hình hồi quy đơn. Mô hình hồi quy có nhiều hơn một biến độc lậplà mô hình hồi quy bội.Tham khảo: Xem mục 4.4 – Mô hình hồi quy bộiCâu 13:•[Góp ý]Để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy một mô hình gồm 5 biến độc lập và có 30quan sát, bậc tự do trong giá trị phân vị F là:Chọn một câu trả lờiA) 5 và 30 Sai•B) 6 và 29 Sai•C) 5 và 24•D) 6 và 25 SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: 5 và 24Vì: Số bậc tự do của phân vị f là :F(k-1; n-k); mô hình có 5 biến độc lập nên số biến số trong mô hình là k=6.Tham khảo: Xem mục 4.7 – Quan hệ giữa hệ số xác định và tiêu chuẩn kiểm định F.Câu 14:[Góp ý]•Cho mô hình hồi quyChọn một câu trả lờiA) Mối quan hệ giữa X và Y là cùng chiều Sai•B) Mối quan hệ giữa X và Y là ngược chiều•C) X và Y không có quan hệ gì Sai•D) Khi X tăng lên 1 đơn vị thì Y tăng thêm 5 đơn vị SaiSai. Đáp án đúng là: Quan hệ giữa X và Y là ngược chiềuGiả sử mô hình hồi qua mẫu làMô hình đã ước lượng:Đúng=>= -2 < 0; nên khi X tăng lên thì Y sẽ giảm xuống và ngược lại X giảm thì Y tăng lên => X và Y có quan hệngược chiều.Tham khảo: Xem mục 3.1 – Ước lượng tham số hồi quy bằng phương pháp bình phương tối thiểuCâu 15:•[Góp ý]Mô hình hồi quy có hệ số chặn là 10 và hệ số góc là 4, nếu X= 2 thì giá trị quan sát củaY tương ứng là:Chọn một câu trả lờiA) 18Sai•B) 15Sai•C) 14Sai•D) Không xác địnhĐúngSai. Đáp án đúng là: Không xác địnhVì: Biết hệ số chặn và hệ số góc ta chỉ có thể tìm được giá trịtương ứng với X=2; không có cơ sở để xácđịnh giá trị quan sát của Y (thiếu thông tin về phần dư)Tham khảo: Xem mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫuCâu 16:•[Góp ý]Trong phương pháp biến giả, biến giả có thể nhận các giá trịChọn một câu trả lờiA) 0Sai•B) 1Sai•C) 0 hoặc 1•D) -1SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: 0 hoặc 1Vì: Biến giả chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1Tham khảo: Xem mục 7.8 – Bản chất của biến giả và mô hình hồi quy với biến giải thích là biến giảCâu 17:••[Góp ý]Điều khẳng định nào sau đây không đúng?Chọn một câu trả lờiA) Tổng các phần dư luôn bằng 0. SaiB) Trung bình của các giá trị tương hợp bằng trung bình các quan sát của biếnphụ thuộc. Sai•C) Đường hồi quy mẫu tìm được bằng cách tối thiểu hóa RSS. Sai•D) Số điểm nằm trên và nằm dưới đường hồi quy mẫu là như nhau.ĐúngSai. Đáp án đúng là: Số điểm nằm trên và nằm dưới đường hồi quy mẫu là như nhauVì: Đường hồi quy mẫu được ước lượng sao cho sai lệch so với hàm hồi quy tổng thể là nhỏ nhất chứ khôngdựa vào số diểm nằm trên và nằm dưới đường hồi quy.Tham khảo: Xem mục 2.4 – Sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quyCâu 18:•[Góp ý]Thống kê d DW cho biếtChọn một câu trả lờiA) Có tự tương quan bậc nhất hay không•B) Có tự tương quan bậc 2 hay không Sai•C) Có tự tương quan bậc 3 hay không Sai•D) Có tự tương quan bậc 4 hay không SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Có tự tương quan bậc nhất hay khôngVì: Ta có:Trong đó:là hệ số tự tương quan bậc nhất của mẫuTham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 19:[Góp ý]•Cho mô hình:Chọn một câu trả lờiA) Tăng 5Sai, nếu X 2 tăng 5, X1 và X3 không đổi, Y sẽ:•B) Tăng 75Sai•C) Giảm trung bình 5 Sai•D) Giảm trung bình 75ĐúngSai. Đáp án đúng là: Giảm trung bình 75Vì: Ta có hệ số góc của biến X2 bằng -15, vậy khi X2 tăng 5 đơn vị, với X1 và X3 giữ không đổi thì Y sẽ giảmtrung bình 75 đơn vịTham khảo: Xem mục 4.4 – Mô hình hồi quy bộiCâu 20:•[Góp ý]Trong mô hình hồi quy mẫu, hệ số góc cho biếtChọn một câu trả lờiA) Độ co giãn của Y theo X Sai•B) Sự thay đổi trung bình của Y gây ra bởi 1 đơn vị thay đổi của X•C) Tỷ lệ Y/X Sai•D) Giá trị của Y ứng với 1 giá trị cụ thể của X SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Sự thay đổi trung bình của Y gây ra bởi 1 đơn vị thay đổi của XVì: Trong mô hình hồi quy mẫu, khi X thay đổi 1 đơn vị thì trung bình Y sẽ thay đổi một lượng chính là hệ sốgócTham khảo: Xem mục 2.2 – Hàm hồi quy tổng thểCâu 21:•[Góp ý]Giá trị thống kê d DW lớn chứng tỏChọn một câu trả lờiA) Có tự tương quan bậc nhất âmĐúng•B) Có tự tương quan bậc nhất dương Sai•C) Có cả tự tương quan bậc nhất dương và tự tương quan bậc nhất âm Sai•D) Chưa đủ dữ kiện để kết luận SaiSai. Đáp án đúng là: Có tự tương quan bậc nhất âmVì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watsonTham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 22:•[Góp ý]Có thể luôn luôn chứng tỏ được rằng không có phương sai sai số thay đổi trong môhình hồi quy:Chọn một câu trả lờiA) Đúng Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai•B) Sai Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu•C) Đúng Vì thông thường ta luôn có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai•D) Sai Vì thông thường ta luôn có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu SaiSai. Đáp án đúng là: Sai Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứuVì: Do thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứuTham khảo: Xem mục 6.1 – Nguyên nhân của hiện tượng phương sai sai số thay đổiCâu 23:•[Góp ý]Biết RSS = 60 và ESS =140, thì hệ số xác định làChọn một câu trả lờiA) 0,429 SaiĐúng•B) 0,300 Sai•C) 0,700•D) 0,45SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: 0,700Vì: Tính theo công thức:Thay số vào ta được:Tham khảo: Xem mục: Mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫuCâu 24:•[Góp ý]Đa cộng tuyến là khiChọn một câu trả lờiA) Biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với các biến độc lập Sai•B) Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau•C) Các biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với nhau Sai•D) Các biến độc lập không có quan hệ cộng tuyến với nhau SaiSai. Đáp án đúng là: Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhauVì: Đa cộng tuyến là các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhauTham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyếnCâu 25:•[Góp ý]Khoảng giá trị của thống kê Durbin-Watson là:Chọn một câu trả lờiA)Sai•B)Sai•C)Đúng•D)SaiSai. Đáp án đúng là:Vì: Ta có:và:Tham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 26:[Góp ý]Đúng•Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy phụ thuộc vào yếu tố nào?Chọn một câu trả lờiA) Kích thước mẫu tăng lên Đúng•B) Số biến độc lập Sai•C) Hệ số xác định R 2Sai•D) Giá trị P_value SaiSai. Đáp án đúng là: Kích thước mẫu tăng lênVì: Giả sử ta có hệ số trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn với kích thước mẫu là n và độ tin cậy làta có khoảng tin cậy của hệ số làNhìn vào khoảng tin cậy của hệ số thì các yếu tố tác động là độ tin cậy, kích thước mẫu, độ lệch chuẩn.Tham khảo: Xem mục 3.4 – Ước lượng khoảng cho hệ số hồi quyCâu 27:•[Góp ý]Khi có đa cộng tuyến thìChọn một câu trả lờiA) Các ước lượng của hệ số góc chệch Sai•B) Các ước lượng của hệ số góc không chệch•C) Các ước lượng của hệ số góc chệch 1 đơn vị Sai•D) Các ước lượng của hệ số góc chệch 2 đơn vị SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Các ước lượng của hệ số góc không chệchVì: Khi có đa cộng tuyến, các ước lượng của hệ số góc vẫn là không chệch.Tham khảo: Xem mục 5.4 – Hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyếnCâu 28:•[Góp ý]Nếu trong mô hình có phương sai của sai số thay đổi, nó làm cho:Chọn một câu trả lờiA) Phương sai của các ước lượng OLS không phải là nhỏ nhấtĐúng•B) Các ước lượng OLS không phải là tuyến tính Sai•C) Không ảnh hưởng gì đến các ước lượng OLS Sai•D) Không ước lượng được các tham số bằng phương pháp OLS SaiSai. Đáp án đúng là: Phương sai của các ước lượng OLS không phải là nhỏ nhấtthìVì: Phương sai sai số thay đổi làm các ước lượng OLS không hiệu quả do đó phương sai của các ước lượngOLS không phải là nhỏ nhấtTham khảo: Xem mục 6.2 – Hậu quả của phương sai sai số thay đổiCâu 29:•[Góp ý]Để kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy, ta sử dụng:Chọn một câu trả lờiA) t-testSai•B) z-testSai•C) F-test•D) Khi bình phương test SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: F-testVì: Để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy sử dụng F- testTham khảo: Xem mục 7.2 – Cách tiếp cận lựa chọn mô hìnhCâu 30:•[Góp ý]Nếu có hiện tượng đa cộng tuyến thìChọn một câu trả lờiA) khó phân tách ảnh hưởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc.•B) sai số tiêu chuẩn của các hệ số hồi quy nhỏ. Sai•C) các giá trị t quan sát trong kiểm định t lớn. Sai•D) khoảng ước lượng các hệ số thu hẹp . SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Khó phân tách ảnh hưởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộcVì: Khi có đa cộng tuyến, các biến độc lập có tương quan với nhau do dó không thể phân tách ảnh hưởng củatừng biến độc lập tới biến phụ thuộc, sẽ dẫn đến Se( ) lớn và t i nhỏ. Điều này làm cho khoảng ước lượngcác hệ số lớn, tiến tới (- ∞; + ∞)Tham khảo: Xem mục 5.4 – Hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyếnCâu 1:•[Góp ý]Thống kê d DW dùng để kiểm tra:Chọn một câu trả lờiA) Tính chuẩn của nhiễu ngẫu nhiên. Sai•B) Sự tự tương quan của các nhiễu ngẫu nhiên•C) Sự cộng tuyến của các nhiễu ngẫu nhiên SaiĐúngD) Sự độc lập giữa các nhiễu ngẫu nhiên Sai•Sai. Đáp án đúng là: Sự tự tương quan của các nhiễu ngẫu nhiênVì: Thống kê d dùng để kiểm tra sự tự tương quan của các nhiễu ngẫu nhiênTham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 2:•[Góp ý]Để kiểm định hệ số góc bằng 0 nếu biết có 10 quan sát, ước lượng hệ số góc =2.45 vớisai số tiêu chuẩn tương ứng là 1.2, giá trị của thống kê kiểm định là:Chọn một câu trả lờiA) 2.042 Đúng•B) 0.306Sai•C) 1.50 Sai•D) 0.300SaiSai. Đáp án đúng là: 2.042Vì: Sử dụng công thức:Tham khảo: Xem mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổiCâu 3:[Góp ý]Mô hình hồi quy giữa doanh số bán Y ($1000) và chi phí quảng cáo X ($1000) là:•,khi đó:Chọn một câu trả lờiA) chi phí tăng $1,000 thì doanh số bán tăng $5,000Đúng•B) chi phí tăng $1,000 thì doanh số bán tăng $80,000 Sai•C) chi phí tăng $5 thì doanh số bán tăng $80 Sai•D) chi phí tăng lên $1 thì doanh sô bán tăng lên $85. SaiSai. Đáp án đúng là: Chi phí tăng $1,000, doanh số bán tăng $5,000Vì: Từ mô hình ta có hệ số góc bằng 5, điều này cho biết khi X tăng $1 thì Y tăng lên $5 hay khi X tăng lên1000$ thì Y sẽ tăng 5000$.Tham khảo: Xem mục: Mục 3.1 – Ước lượng tham số hồi quy bằng phương pháp bình phương tối thiểuCâu 4:[Góp ý]•Nếu, khi đóChọn một câu trả lờiA) Kiểm định về tự tương quan bậc nhất dương là không có kết luậnĐúng•B) Có tự tương quan bậc nhất dương Sai•C) Có tự tương quan bậc 2 dương Sai•D) Có tự tương quan bậc 3 dương SaiSai. Đáp án đúng là: Kiểm định về tự tương quan bậc nhất dương là không có kết luậnVì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watsonTham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 5:•[Góp ý]Nếu hệ số tương quan là -0,80, phần trăm biến thiên của Y được giải thích bởi X làChọn một câu trả lờiA) 80%.Sai•B) 64%.•C) 92%.Sai•D) 0 %.SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: 64%Vì: r = - 0,8 , nên r 2 = 0,64r2 là hệ số xác định đo lường sự biến động của Y được giải thích bởi X.Tham khảo: Xem mục 3.2. Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫuCâu 6:•[Góp ý]Sai số tiêu chuẩn của ước lượng là 20, n=10 khi đó RSS là:Chọn một câu trả lờiA) 400Sai•B) 3,200•C) 4,000 Sai•D) 40,000 SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: 3,200Vì: Sử dụng công thức:với n=10;=20Tham khảo: Xem mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổiCâu 7:[Góp ý]Trong mô hình hồi quy bội có 6 biến độc lập, TSS= 900 and ESS = 600. RSS=Chọn một câu trả lời•A) 300•B) 1.5Sai•C) 0.67Sai•D) 0SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: 300Vì: RSS = TSS – ESSTham khảo: Xem mục 4.6 – Hệ số xác định bội R2 và hệ số xác định hiệu chỉnhCâu 8:•[Góp ý]Nếu trong kiểm định White, tính được thống kê khi bình phương là 1,624 với p-valuetương ứng là 0,444, sử dụng mức ý nghĩa 0,05, ta có kết luậnChọn một câu trả lờiA) có phương sai sai số thay đổi Sai•B) không có phương sai sai số thay đổi•C) có hiện tượng đa cộng tuyến Sai•D) không có hiện tượng đa cộng tuyến SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: không có phương sai sai số thay đổiVì: Kiểm định White để phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi chứ không phải hiện tượng đa cộngtuyến.Do p-value=0.444 > 0.05Chấp nhận H 0Tham khảo: Xem mục: Mục 6.4 – Biện pháp khắc phục hiện tượng không thuần nhất của phương sai sai sốCâu 9:•[Góp ý]Nhận định nào sau đây là không đúng đối với hiện tượng đa cộng tuyến đúng?Chọn một câu trả lờiA) Luôn tồn tại trong mô hình hồi quy bội. Sai•B) Là khi có quan hệ cộng tuyến giữa các biến độc lập. Sai•C) Làm cho không phân tách được ảnh hưởng của từng biến độc lập. Sai•D) Xảy ra ở mô hình hồi quy đơn.ĐúngSai. Đáp án đúng là: Xảy ra ở mô hình hồi quy đơn.Vì: Đa cộng tuyến là hiện tượng một biến độc lập là tổ hợp của các biến còn lại.Trong mô hình hồi quy đơn thì chỉ có một biến độc lập. Do đó, sẽ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.Tham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyến.Câu 10:[Góp ý]•Cho mô hình hồi quy= 10 – 3X 1 + 2.5X2. Điều khẳng định nào sau đây đúng?Chọn một câu trả lờiA) X2 quan trọng hơn X 1 Vì dấu của hệ số là dương Sai•B) Khi X1 giảm 3 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị Sai•C) Khi X2 giảm 2.5 đơn vị, Y giảm 1 đơn vị Sai•D) Khi X1 giảm 1 đơn vị, Y tăng 3 đơn vịĐúngSai. Đáp án đúng là: Khi X1 giảm 1 đơn vị, Y tăng 3 đơn vịVì: Ta có hệ số góc của biến X1 bằng -3, vậy khi X1 giảm 1 đơn vị thì Y sẽ tăng 3 đơn vị.Tham khảo: Xem mục 4.1 – Mô hình hồi quy với hai biến giải thíchCâu 11:•[Góp ý]Thống kê d DW cho biếtChọn một câu trả lờiA) Có tự tương quan bậc nhất hay không•B) Có tự tương quan bậc 2 hay không Sai•C) Có tự tương quan bậc 3 hay không Sai•D) Có tự tương quan bậc 4 hay không SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Có tự tương quan bậc nhất hay khôngVì: Ta có:Trong đó:là hệ số tự tương quan bậc nhất của mẫuTham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 12:•[Góp ý]So sánh khoảng tin cậy trong dự báo cho trung bình của Y và cho giá trị cá biệt của Yvới cùng 1 giá trị của X, khoảng tin cậy cho trung bình sẽChọn một câu trả lờiA) rộng hơn Sai•B) hẹp hơn•C) như nhauSai•D) không xác định SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Hẹp hơnVì: Ta có khoảng tin cậy ước lượng Y 0:Khoảng tin cậy ước lượng E (Y|X 0):Để so sánh khoảng tin cậy của hai ước lượng trên, ta so sánhTa có] 2 = Var ([= Var (==và(1)(2)So sánh (1) và (2) ta thấy (1) > (2) =>>ð Khoảng tin cậy ước lượng E (Y|X 0) hẹp hơn Y 0.Tham khảo: Xem mục 3.7. Ứng dụng của phân tích hồi quy, bài toán dự báoCâu 13:•[Góp ý]Nếu một mô hình có biến độc lập bao gồm 1 biến định lượng và 2 biến định tính, mỗibiến có 2 thuộc tính, khi đó mô hình có bao nhiêu biến độc lập nếu ta giả thiết cácthuộc tính khác nhau cả hệ số chặn và hệ số góc, đồng thời có tương tác giữa 2 biếnđịnh tính:Chọn một câu trả lờiA) 3Sai•B) 4Sai•C) 5Sai•D) 6ĐúngSai. Đáp án đúng là: 6Vì: Mỗi biến định tính có 2 thuộc tính sẽ thiết lập được 1 biến giả, vậy mô hình có 2 biến giả và 1 biến địnhlượng; với giả thiết của bài ta có thêm 2 biến là tích của biến định lượng với từng biến giả và thêm 1 biến làtích của 2 biến giả.Tham khảo: Xem mục 7.10 – Mô hình hồi quy với một biến lượng và hai biến chấtCâu 14:•[Góp ý]Sai số ngẫu nhiên trong mô hình kinh tế lượng thể hiện rằngChọn một câu trả lờiA) không có sai số của các biến khi thực hiện các phép đo. Sai•B) có sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.•C) các biến độc lập được liệt kê đầy đủ trong mô hình. Sai•D) đây là sai số khi thực hiện phương pháp OLS để ước lượng mô hình. SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: có sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.Vì: Sai số ngẫu là sự chênh lệch giữa giá trị của biến ngẫu nhiên Y và giá trị của vọng E(Y|X i ). Trong đó E(Y|X i )được biểu diễn bởi phương trình của các biến độc lập. Do đó, có sự chênh lệch này là do trong E(Y|X i) chưaliệt kê hết các biến tác động đến Y => Sai số ngẫu nhiên trong mô hình kinh tế lượng sẽ thể hiện cho sự ảnhhưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.Tham khảo: Xem mục 2.4 – Sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quyCâu 15:•[Góp ý]Kiểm định F được dùng để:Chọn một câu trả lờiA) Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy bội Sai•B) Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy đơn Sai•C) Kiểm định về ý nghĩa của từng hệ số hồi quy Sai•D) Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy bội vàkiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy đơnĐúngSai. Đáp án đúng là: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy bội và kiểm định vềsự phù hợp của mô hình hồi quy trong mô hình hồi quy đơnVì: Tiêu chuẩn thống kê F dùng để kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy( cả hồi quy đơn và hồi quy bội)Tham khảo: Xem mục 4.7 – Quan hệ giữa hệ số xác định và tiêu chuẩn kiểm định FCâu 16:•[Góp ý]Dùng kiểm đinh Durbin-Watson có thể phát hiện ra tự tương quan với cấu trúcChọn một câu trả lờiA) Tự hồi quy bậc nhất Đúng•B) Tự hồi quy bậc 2 Sai•C) Tự hồi quy bậc 3 Sai•D) Tự hồi quy bậc 4 SaiSai. Đáp án đúng là: Tự hồi quy bậc nhấtVì: Chỉ phát hiên ra tự tương quan bậc nhất của mẫuTham khảo: Xem mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 17:•[Góp ý]Đa cộng tuyến là khiChọn một câu trả lờiA) Biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với các biến độc lập Sai•B) Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhau•C) Các biến phụ thuộc có quan hệ cộng tuyến với nhau Sai•D) Các biến độc lập không có quan hệ cộng tuyến với nhau SaiSai. Đáp án đúng là: Các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhauVì: Đa cộng tuyến là các biến độc lập có quan hệ cộng tuyến với nhauTham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyếnCâu 18:Đúng•[Góp ý]Nếu từng hệ số không có ý nghĩa nhưng lại có ý nghĩa nếu như ta kiểm định cả nhóm,lý do có thể là:Chọn một câu trả lờiA) Phương sai của sai số thay đổi Sai•B) Phương sai thuần nhất Sai•C) Đa cộng tuyến•D) Tự tương quan SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Đa cộng tuyếnVì: Vì đa cộng tuyến không phân tách được ảnh hưởng của tổng biến độc lập.Tham khảo: Xem mục 7.1 – Các thuộc tính của một mô hình tốtCâu 19:•[Góp ý]Giá trị nhỏ nhất của sai số tiêu chuẩn của ước lượng có thể nhận là:Chọn một câu trả lờiA) -1Sai•B) 0•C) 1Sai•D) -∞SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: 0Vì: Từ công thức:; và RSS nhỏ nhất là bằng 0Tham khảo: Xem mục: Mục 6.3 – Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổiCâu 20:[Góp ý]•Cho mô hình hồi quyChọn một câu trả lờiA) Mối quan hệ giữa X và Y là cùng chiều Sai•B) Mối quan hệ giữa X và Y là ngược chiều•C) X và Y không có quan hệ gì Sai•D) Khi X tăng lên 1 đơn vị thì Y tăng thêm 5 đơn vị SaiSai. Đáp án đúng là: Quan hệ giữa X và Y là ngược chiềuGiả sử mô hình hồi qua mẫu làĐúngMô hình đã ước lượng:=>= -2 < 0; nên khi X tăng lên thì Y sẽ giảm xuống và ngược lại X giảm thì Y tăng lên => X và Y có quan hệngược chiều.Tham khảo: Xem mục 3.1 – Ước lượng tham số hồi quy bằng phương pháp bình phương tối thiểuCâu 21:•[Góp ý]Trong phương pháp biến giả, biến giả có thể nhận các giá trịChọn một câu trả lờiA) 0Sai•B) 1Sai•C) 0 hoặc 1•D) -1SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: 0 hoặc 1Vì: Biến giả chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1Tham khảo: Xem mục 7.8 – Bản chất của biến giả và mô hình hồi quy với biến giải thích là biến giảCâu 22:•[Góp ý]Khi phương sai của các nhiễu ngẫu nhiên không bằng nhau, hiện tượng này gọi là:Chọn một câu trả lờiA) Phương sai của sai số thay đổi Đúng•B) Phương sai của sai số không đổi Sai•C) Đa cộng tuyến Sai•D) Tự tương quan SaiSai. Đáp án đúng là: Phương sai của sai số thay đổiVì: Phương sai của các nhiễu ngẫu nhiên không bằng nhau gọi là phương sai sai số thay đổiTham khảo: Xem mục 6.1 – Nguyên nhân của hiện tượng phương sai sai số thay đổiCâu 23:•[Góp ý]Một mô hình hồi quy bội thì có:Chọn một câu trả lờiA) Chỉ duy nhất 1 biến độc lập Sai•B) Chỉ duy nhất 2 biến độc lập Sai•C) Nhiều hơn 1 biến độc lậpĐúngD) Nhiều hơn 1 biến phụ thuộc Sai•Sai. Đáp án đúng là: Nhiều hơn 1 biến độc lậpVì: Mô hình hồi quy có một biến độc lập là mô hình hồi quy đơn. Mô hình hồi quy có nhiều hơn một biến độc lậplà mô hình hồi quy bội.Tham khảo: Xem mục 4.4 – Mô hình hồi quy bộiCâu 24:•[Góp ý]Theo một trong các định nghĩa về kinh tế lượng thì kinh tế lượng là sự kết hợp của mộtsố các môn khoa học sau đây trừ:Chọn một câu trả lờiA) Kinh tế họcSai•B) Thống kê toán Sai•C) Mô hình Toán kinh tế Sai•D) Tâm lí họcĐúngSai. Đáp án đúng là: Tâm lí họcVì: Kinh tế lượng bao gồm việc áp dụng thống kê toán cho các số liệu kinh tế để củng cố về mặt thực nghiệmcho các mô hình toán để đưa ra lời giải bằng số do đó không bao gồm Tâm lý họcTham khảo: Xem mục: Bài 1 - Mục 1.1 – Kinh tế lượng là gìCâu 25:•[Góp ý]Trong mô hình hồi quy bội, trung bình của các nhiễu ngẫu nhiên có giá trịChọn một câu trả lờiA) 1,0Sai•B) 0,0•C) 0,5Sai•D) 0,1SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: 0,0Vì: Khi phân tích mô hình hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, cần phải có các giả thiết cơ bản,một trong những giả thiết đã nếu có giả thiết ma trận ngẫu nhiên u có kỳ vọng bằng 0, tức làE(u) = 0,0Tham khảo: Xem mục 4.4.2 – Các giả thiết cơ bảnCâu 26:••[Góp ý]Hệ số tương quan dùng để đoChọn một câu trả lờiA) mức độ và chiều của quan hệ tuyến tính giữa X và Y.B) ước lượng OLS của tham số hồi quy. SaiĐúng•C) giá trị dự báo của Y ứng với 1 giá trị của X. Sai•D) sự biến động của Y do các biến ngoài mô hình. SaiSai. Đáp án đúng là: Mức độ và chiều của quan hệ tuyến tính giữa X và YVì: Do tính chất: r = 0, X và Y là độc lập;, X và Y có quan hệ hàm tuyến tínhTham khảo: Xem mục 3.2. Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫuCâu 27:•[Góp ý]Giả sử ta kiểm định tự tương quan bậc 3 bằng kiểm định Breusch-Godfrey SerialCorrelation LM Test (dùng Eviews) có thống kê khi bình phương là 6.357 với p-valuetương ứng là 0.09545. Với mức ý nghĩa 0.05, kết luận là:Chọn một câu trả lờiA) Không có tự tương quan bậc 3 Đúng•B) Có tự tương quan bậc 3 Sai•C) Không có kết luận về tự tương quan bậc 3 Sai•D) Có tự tương quan bậc 3 Vì 0.09545 > 0.05 SaiSai. Đáp án đúng là: Không có tự tương quan bậc 3Vì: p-value =0.09545 > 0.05; chấp nhận giả thuyết không có tự tương quanTham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 28:•[Góp ý]Giá trị thống kê d DW nhỏ chứng tỏChọn một câu trả lờiA) Có tự tương quan bậc nhất âm Sai•B) Có tự tương quan bậc nhất dương Sai•C) Có cả tự tương quan bậc nhất dương và tự tương quan bậc nhất âm Sai•D) Chưa đủ dữ kiện để kết luậnĐúngSai. Đáp án đúng là: Chưa đủ dữ kiện để kết luậnVì: Trong quy tắc ra quyết định của thống kê Durbin- watsonTham khảo: Xem mục: Mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 29:•[Góp ý]ESS không thể nhỏ hơn:Chọn một câu trả lờiA) 0.0 Đúng•B) -1Sai•C) -2Sai•D) -3SaiSai. Đáp án đúng là: 0.0Vì: ESS là tổng bình phương sai lệch giữa các giá trị ước lượng của Y so với trung bình của nó, do đó khôngthể nhỏ hơn 0.0Tham khảo: Xem mục: Mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫuCâu 30:•[Góp ý]Nhận định nào sau đây không giải thích cho sự tồn tại của sai số ngẫu nhiên trong môhình hồi quy?Chọn một câu trả lờiA) Sai số trong các phép đo về các biến. Sai•B) Định dạng hàm hồi quy sai. Sai•C) Ảnh hưởng của các yếu tố khác ngoài mô hình. Sai•D) Do các sai số trong tính toán khi sử dụng phương pháp OLS.ĐúngSai. Đáp án đúng là: Do các sai số trong tính toán khi sử dụng phương pháp OLSVì: Sai số ngẫu nhiên luôn tồn tại ngay trong mô hình hồi quy tổng thể, không phải trong mô hình hồi quymẫu ,do đó không phải là sai số khi ước lượng mô hình.Tham khảo: Xem mục 2.4 – Sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quyCâu 1:•[Góp ý]Nhận định nào sau đây là không đúng đối với hiện tượng đa cộng tuyến đúng?Chọn một câu trả lờiA) Luôn tồn tại trong mô hình hồi quy bội. Sai•B) Là khi có quan hệ cộng tuyến giữa các biến độc lập. Sai•C) Làm cho không phân tách được ảnh hưởng của từng biến độc lập. Sai•D) Xảy ra ở mô hình hồi quy đơn.ĐúngSai. Đáp án đúng là: Xảy ra ở mô hình hồi quy đơn.Vì: Đa cộng tuyến là hiện tượng một biến độc lập là tổ hợp của các biến còn lại.Trong mô hình hồi quy đơn thì chỉ có một biến độc lập. Do đó, sẽ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.Tham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyến.Câu 2:[Góp ý]R2 cho biếtChọn một câu trả lời•A) tương quan giữa X và Y Sai•B) sự biến thiên của Y Sai•C) hiệp phương sai giữa X và Y Sai•D) phần biến thiên của Y được giải thích bởi XĐúngSai. Đáp án đúng là: Phần biến thiên của Y được giải thích bởi XVì: R2 dùng để đo sự phù hợp của hàm hồi quyTa có R 2 = ESS/TSSnó chính là phần biến thiên của Y được giải thích bởi X.Tham khảo: Xem mục: Mục 3.2 – Hệ số xác định r 2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫuCâu 3:•[Góp ý]Khi có đa cộng tuyến thìChọn một câu trả lờiA) Các ước lượng của hệ số góc chệch Sai•B) Các ước lượng của hệ số góc không chệch•C) Các ước lượng của hệ số góc chệch 1 đơn vị Sai•D) Các ước lượng của hệ số góc chệch 2 đơn vị SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Các ước lượng của hệ số góc không chệchVì: Khi có đa cộng tuyến, các ước lượng của hệ số góc vẫn là không chệch.Tham khảo: Xem mục 5.4 – Hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyếnCâu 4:•[Góp ý]Giá trị của thống kê Durbin-Watson nằm trong khoảng:Chọn một câu trả lờiA)Sai•B)Sai•C)Đúng•D)SaiSai. Đáp án đúng là:Vì: Ta có:và:Tham khảo: Xem mục 8.3 – Phát hiện hiện tượng tự tương quanCâu 5:[Góp ý]•Có thể luôn luôn chứng tỏ được rằng không có phương sai sai số thay đổi trong môhình hồi quy:Chọn một câu trả lờiA) Đúng Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai•B) Sai Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu•C) Đúng Vì thông thường ta luôn có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu Sai•D) Sai Vì thông thường ta luôn có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứu SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Sai Vì thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứuVì: Do thông thường ta không có được toàn bộ tổng thể để nghiên cứuTham khảo: Xem mục 6.1 – Nguyên nhân của hiện tượng phương sai sai số thay đổiCâu 6:•[Góp ý]Nếu một mô hình có biến độc lập bao gồm 1 biến định lượng và 2 biến định tính, mỗibiến có 2 thuộc tính, khi đó mô hình có bao nhiêu biến độc lập nếu ta giả thiết cácthuộc tính khác nhau cả hệ số chặn và hệ số góc, đồng thời có tương tác giữa 2 biếnđịnh tính:Chọn một câu trả lờiA) 3Sai•B) 4Sai•C) 5Sai•D) 6ĐúngSai. Đáp án đúng là: 6Vì: Mỗi biến định tính có 2 thuộc tính sẽ thiết lập được 1 biến giả, vậy mô hình có 2 biến giả và 1 biến địnhlượng; với giả thiết của bài ta có thêm 2 biến là tích của biến định lượng với từng biến giả và thêm 1 biến làtích của 2 biến giả.Tham khảo: Xem mục 7.10 – Mô hình hồi quy với một biến lượng và hai biến chấtCâu 7:•[Góp ý]Kinh tế lượng được định nghĩa là:Chọn một câu trả lờiA) Việc sử dụng các phương pháp thống kê toán học trong kinh tếĐúngB) Việc sử dụng các phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu tâm lý xã•hộiSai•C) Việc sử dụng các phương pháp định tính trong nghiên cứu kinh tế SaiD) Việc sử dụng các phương pháp định tính trong nghiên cứu tâm lý xã hội Sai•Sai. Đáp án đúng là: Việc sử dụng các phương pháp thống kê toán học trong kinh tếVì: Mục tiêu của kinh tế lượng nghiên cứu về định lượng để đưa ra lời giải bằng số cho các vấn đề kinh tế.Tham khảo: Xem mục 1.1 – Kinh tế lượng là gìCâu 8:•[Góp ý]Sai số ngẫu nhiên trong mô hình kinh tế lượng thể hiện rằngChọn một câu trả lờiA) không có sai số của các biến khi thực hiện các phép đo. Sai•B) có sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.•C) các biến độc lập được liệt kê đầy đủ trong mô hình. Sai•D) đây là sai số khi thực hiện phương pháp OLS để ước lượng mô hình. SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: có sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.Vì: Sai số ngẫu là sự chênh lệch giữa giá trị của biến ngẫu nhiên Y và giá trị của vọng E(Y|X i ). Trong đó E(Y|X i )được biểu diễn bởi phương trình của các biến độc lập. Do đó, có sự chênh lệch này là do trong E(Y|X i) chưaliệt kê hết các biến tác động đến Y => Sai số ngẫu nhiên trong mô hình kinh tế lượng sẽ thể hiện cho sự ảnhhưởng của các yếu tố ngoài mô hình lên biến phụ thuộc.Tham khảo: Xem mục 2.4 – Sai số ngẫu nhiên trong mô hình hồi quyCâu 9:•[Góp ý]Điều nào sau đây là đúng đối với hiện tượng đa cộng tuyến?Chọn một câu trả lờiA) Đa cộng tuyến xảy ra ở các mô hình hồi quy đơn Sai•B) Chủ yếu là đa cộng tuyến hoàn hảo. Sai•C) Đa cộng tuyến là hiện tượng khi các biến độc lập tương quan với nhau•D) Các sai số ngẫu nhiên tương quan với nhau SaiĐúngSai. Đáp án đúng là: Đa cộng tuyến là hiện tượng khi các biến độc lập tương quan với nhauVì: Theo khái niệm đa cộng tuyến thì đây là hiện tượng một biến là tổ hợp tuyến tính của các biến còn lại và saisố ngẫu nhiên. Hay chính là các biến độc lập tương quan với nhau.Tham khảo: Xem mục 5.1 – Khái niệm đa cộng tuyếnCâu 10:••[Góp ý]Khi các biến độc lập tương quan với nhau trong mô hình hồi quy bội, hiện tượng nàygọi là:Chọn một câu trả lờiA) Phương sai của sai số thay đổi SaiB) Phương sai của sai số không đổi Sai
Tài liệu liên quan
- đề trắc nghiệm môn sinh
- 6
- 526
- 4
- Đề trắc nghiệm môn Hoá
- 11
- 492
- 0
- ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN TIẾNG ANH Bộ đề số 2 –Học kỳ 2 – Không phân ban
- 6
- 841
- 4
- BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ
- 108
- 472
- 0
- TH RA DE TRAC NGHIEM MON HÓA THCS
- 26
- 427
- 0
- đề trắc nghiệm môn tin
- 3
- 275
- 0
- Tuyển Tập 36 Đề Trắc Nghiệm Môn Hóa Học
- 230
- 740
- 0
- Tài liệu Đề trắc nghiệm môn Sinh - Ban khoa học tự nhiên (M104) doc
- 4
- 445
- 0
- ĐÊ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 pot
- 5
- 406
- 0
- BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN TIẾNG ANH LỚP 12 ppt
- 9
- 974
- 11
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.04 MB - 93 trang) - Kinh tế lượng _ đề trắc nghiệm môn kinh te luong Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ei Là Gì Trong Kinh Tế Lượng
-
[PDF] Bài Giảng Kinh Tế Lượng
-
[PDF] KINH TẾ LƯỢNG - Khoa Kinh Tế - Luật
-
[PDF] Mô Hình Hồi Qui Bội
-
[PDF] Chương 1 Giới Thiệu Mô Hình Hồi Quy Tuyến Tính - VNP
-
[PDF] Bài Giảng Kinh Tế Lượng
-
[PDF] Đáp án – Kinh Tế Lượng - Topica
-
Tổng Hợp Công Thức Môn Kinh Tế Lượng KTL - StuDocu
-
Chương1 Kinh Tế Lượng - Cửu Dương Thần Cô
-
Bài Giảng Kinh Tế Lượng: Các Khái Niệm
-
[PDF] Kinh Tế Lượng,trần Ngọc Minh,hvcnbcvt
-
Bài Giảng KTL Cq Mới
-
Chương 1.P1. Khái Niệm Kinh Tế Lượng - YouTube