Kinh Tế Vi Mô - Chương 2 - Bài Tập Số 9: Xác định Thặng Dư Sản Xuất ...
Có thể bạn quan tâm
Pages
- Trang chủ
- Chuyên mục
- Giới thiệu
Nào cùng chia sẻ những kỹ năng và kiến thức
Labels
- Bài tập (10)
- Videos (5)
Tổng số lượt xem trang
Bài phổ biến
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 9: Xác định thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng khăn lông như sau: Q D = -2P+120, Q S = 3P – 30 (Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị ...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 8: Cân bằng cung cầu và sự thay đổi trạng thái cân bằng Cho hàm cung và hàm cầu của một hàng hóa như sau: Q D = -2P+120, Q S = 3P - 30 Yêu cầu : 1. Xác định lượng và giá cân bằng 2. Tính hệ s...
- Bài tập tác động chính sách giá trần Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau: Qs= 2P-80 và Qd = -4P+640 (Đơn vị tính của giá là nghìn đồng/kg, đơn vị...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 2: Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá - Trần Minh Trí Có hàm số cầu một hàng hóa A như sau: Q=-0,1*P+50 (có thế viết thành P=-10Q+500) Yêu cầu: 1. Hãy xác định hệ số co giãn của cầu tạ...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 6: Xây dựng phương trình đường cung Yêu cầu: Dựa vào biểu cung ở bên, xác định phương trình của đường cung theo 2 dạng: Q=f(P) và P=f(Q) Giá Số lượng 150 20 2...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 5: Xác định hệ số co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa liên quan Giả sử có số liệu về mối tương quan giữa giá hàng hóa Y và cầu một hàng hóa X như sau: Khi giá hàng hóa Y là 200 (đv giá), lượng tiêu dùng ...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 7: Xác định hệ số co giãn của cung theo giá Có hàm số cung một hàng hóa A như sau: Q S = 0,2*P-10 hay P = 5*Q + 50 (chuyển vế) Yêu cầu: 1. Hãy xác định hệ số co giãn của cung...
- Hướng dẫn vẽ đường cung, cầu và xác định điểm cân bằng trên Excel Bạn muốn minh họa bài tập cân bằng cung cầu với các thông số chính xác tuyệt đối trên Excel. Clip này sẽ hữu ích cho bạn! Xem bài giải TẠI ...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 4: Xác định hệ số co giãn cầu theo thu nhập Giả sử có số liệu về mối tương quan giữa thu nhập và cầu một hàng hóa như sau: Tại mức thu nhập I=2,5 (đv tiền), lượng tiêu dùng hàng hóa A...
- Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 3: Xác định lượng và giá tại điểm cầu co giãn đơn vị Có hàm số cầu một hàng hóa A như sau: Q=-0,1*P+50 (có thế viết thành P=-10Q+500) Yêu cầu: Xác định mức giá và mức sản lượng nào cầu...
Kinh tế Vi Mô - Chương 2 - Bài tập số 9: Xác định thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng
Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng khăn lông như sau: QD = -2P+120, QS= 3P – 30 (Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm)Yêu cầu:
1. Xác định điểm cân bằng (lượng và giá) 2. Xác định thặng dư sản xuất 3. Xác định thặng dư tiêu dùng 4. Xác định tổng thặng dư xã hội (Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính) Lời giải Câu 1: Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD <=>3P – 30 = -2P + 120 <=> 5P = 150 <=> P = 30, thế vào PT đường cung, hoặc cầu => Q = 60 Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=30 và mức sản lượng Q=60, tức giá cân bằng là 30.000đ/cái khăn và lượng khăn cân bằng cung cầu là 60 triệu khăn. Câu 2: Thặng dư sản xuất (PS) là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung. Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=10 (thế Q=0 vào phương trình đường cung) Vậy PS = (30-10)*60/2 = 600, tức 600 tỷ đổng (103đvgiá*106đvlượng) Câu 3: Thặng dư của người tiêu dùng (CS) là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung. Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=60 (thế Q=0 vào phương trình đường cầu) Vậy CS = (60-30)*60/2 = 900, tức 900 tỷ đổng (103đvgiá*106đvlượng) Câu 4: Tổng thặng dư = PS + CS = 600 + 900 = 1500 (tỷ đồng) Xem hướng dẫn các vẽ đồ thị minh họa bài tương tự trên https://www.youtube.com/watch?v=7RSgUb5v6TM Nhãn: Bài tập, bài tập vi mô, kinh tế vi mô, Thặng dư sản xuất, Thặng dư tiêu dùng, Trần Minh Trí Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủTheo tác giả
- Trần Đức Luân
- Trần Minh Trí
Theo nội dung
- Dự án đầu tư
- Excel ứng dụng
- kinh tế vi mô
Liên kết
- Đại học Nông Lâm Tp.HCM
- Trang Web cá nhân Trần Minh Trí
- Chương trình Khởi Nghiệp
- Facebook Khởi Nghiệp Phía Nam
Từ khóa » Tính Cs Ps Tổng Thặng Dư Xã Hội
-
Bài 10: Tính Thặng Dư Sản Xuất Và Thặng Dư Tiêu Dùng - Mr Men
-
Bài Tập Số 9: Xác định Thặng Dư Sản Xuất Và Thặng Dư Tiêu Dùng
-
Bài 10: Tính Thặng Dư Sản Xuất Và Thặng Dư Tiêu Dùng
-
Thặng Dư Tiêu Dùng (Consumer Surplus) Là Gì? Công Thức Tính Và Ví Dụ
-
Thặng Dư Tiêu Dùng Và Thặng Dư Sản Xuất | Nhật Ký Chú Cuội
-
Tính Thặng Dư Tiêu Dùng Toán Cao Cấp - Thả Rông
-
Thặng Dư Tiêu Dùng Là Gì? Lý Thuyết Thặng Dư Người Tiêu Dùng?
-
[PDF] Kinh Tế Vi Mô 2,dhktqd
-
Cách Tính Thặng Dư Tiêu Dùng Chính Xác Nhất - TopLoigiai
-
Phương Pháp Giải Một Số Bài Tập Kinh Tế Vi Mô - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài 10: Tính Thặng Dư Tiêu Dùng Trong Kinh Tế Vi Mô, Lý Thuyết ...
-
Tổng Thặng Dư Có Thể được Tính Toán Như Thế Nào? - TopLoigiai
-
Thị Trường Vs Người Tiêu Dùng, Nhà Sản Xuất Và Xã Hội - Số Liệu Kinh Tế
-
Một Hãng Sản Xuất Có Hàm Cầu Là:Q=130-10P A) Khi - StuDocu