Kinh Tế Vi Mô Là Gì? Cho Ví Dụ Số Liệu Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô
Có thể bạn quan tâm
Kinh tế vĩ mô là gì? Và các dạng bài tập kinh tế vĩ mô cơ bản sẽ giúp các bạn nắm rõ kiến thức về môn học này và vượt qua các kì thi dễ dàng. Chủ đề này sẽ được kế toán Việt Hưng trình bày trong bài viết dưới đây.
- 1. Kinh tế vĩ mô là gì?
- 2. Bài tập kinh tế vĩ mô 1
- (1) Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb?
- (2) Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
- 3. Bài tập kinh tế vĩ mô 2
1. Kinh tế vĩ mô là gì?
Kinh tế vĩ mô là ngành của kinh tế học nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế với tư cách một tổng thể. Các phân tích kinh tế vĩ mô thường tập trung nghiên cứu vào cơ chế hoạt động của nền kinh tế và xác định các yếu tố chiến lược quy định thu nhập và sản lượng quốc dân, mức sử dụng lao động, giá cả và sự biến động của chúng.
2. Bài tập kinh tế vĩ mô 1
Trong những năm 2019, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8 tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và số lượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54.
YÊU CẦU
- Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trường Mỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ.
- Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
- Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác động đến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?
BÀI GIẢI
Qs = 11,4 tỷ pao
Qd = 17,8 tỷ pao
P = 22 xu/pao
PTG = 805 xu/pao
Ed = -0,2
Es = 1,54
(1) Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb?
Ta có phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau:
QS = aP + b
QD = cP + d
Ta lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu:
Trong đó: ΔQ/ΔP là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từ đó, ta có ΔQ/ΔP là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu
→ES = a.(P/QS)
ED = c. (P/QD)
→ a = (ES.QS)/P
c = (ED.QD)/P
→ a = (1,54 x 11,4)/22 = 0,798
c = (-0,2 x 17,8)/22 = – 0,162
Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b, d
QS = aP + b
QD = cP + d
→ b = QS – aP
d = QD – cP
→ b = 11,4 – (0,798 x 22) = – 6,156
d = 17,8 + (0,162 x 22) = 21,364
Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu về đường trên thị trường Mỹ như sau:
QS = 0,798P – 6,156
QD = -0,162P + 21,364
Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau
→ QS = QD
→ 0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364
→ 0,96PO = 27,52
→ PO = 28,67
QO = 16,72
(2) Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.
Quota = 6,4
Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu, nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặt quota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi như sau:
QS’ = QS + quota = 0,798P -6,156 + 6,4
QS’ = 0,798P + 0,244
Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thay đổi. QS’ =QD
→ 0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364
→ 0,96P = 21,12
→ P = 22
Q = 17,8
* Thặng dư:
– Tổn thất của người tiêu dùng: ΔCS = a + b + c + d + f = 255,06 với:
a = ½ (11.4 + 0.627) x 13.5 = 81.18
b = ½ x (10.773 x 13.5) = 72.72
c = ½ x (6.4x 13.5) = 43.2
d = c = 43.2
f = ½ x (2.187 x 13.5) = 14.76
=> CS = – 255,06
Thặng dư nhà sản xuất tăng:
Nhà nhập khẩu (có hạn ngạch) được lợi: c + d = 43.2 x 2 = 86.4
Tổn thất xã hội:
=> NW = – 87,48
3. Bài tập kinh tế vĩ mô 2
Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau:
– Trong năm 2018, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trong nước là 31 triệu tấn.
– Trong năm 2019, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán với giá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trong nước là 29 triệu tấn.
Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơn vị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệu tấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg.
- Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
- Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.
- Trong năm 2019, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là 300đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này.
- Trong năm 2019, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?
- Trong năm 2019, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?
- Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn.
BÀI GIẢI
P | QS | QD | |
2018 | 2 | 34 | 31 |
2019 | 2,2 | 35 | 29 |
- Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.
Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức:
ES = (P/Q) x (DQS/DP)
ED = (P/Q) x (DQD/DP)
Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãn cung cầu là P,Q bình quân.
ES = (2,1/34,5) x [(35 – 34)/(2,2 – 2)] = 0,3
ED = (2,1/30) x [(29 – 31)/(2,2 – 2)] = 0,7
- Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.
Ta có:
QS = aP + b
QD = cP + d
Trong đó: a = DQS/DP = (35 – 34) / (2,2 – 2) = 5
b = DQD/DP = (29 -31) / (2,2 – 2) = -10
Ta có: QS = aP + b
b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24
và QD = cP + d
d = QD – cP = 31 +10.2 = 51
Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng:
QS = 5P + 24
QD = -10P + 51
- Trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội
Khi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì:
PD1 = PS1 – 0,3
Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1
5PS1 + 24 = -10 (PS1 – 0,3) + 51
PS1 = 2
PD1 = 1,7
QD1 = 34
- Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?
Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường:
QS = QD
5P + 24 = -10P + 51
15P = 27
PO = 1,8
QO = 33
Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau:
QD’ = QD + quota
= -10P + 51 + 2
= -10P + 53
Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu:
QS = QD’
5P + 24 = -10P +53
15P = 29
P = 1,93
Q = 5P + 24 = 33,65
* Thặng dư:
– D CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCD
SABCD = 1/2 x (AB + CD) x AD
Trong đó :
AD = 2,2 – 1,93 = 0,27
AB = QD(P=2,2) = -10 x 2,2 +51 = 29
CD = QD(P=1,93) = -10 x 1,93 + 51 = 31,7
SABCD = 1/2 x (29 + 31,7) x 0,27 = 8,195
D CS = a + b = 8,195
– D PS = -(a + b + c + d + f) là phần diện tích hình thang AEID
SAEID = 1/2 x (AE + ID) x AD
Trong đó:
AE = QS(P=2,2) = 5 x 2,2 + 24 = 35
ID = QS(P=1,93) = 5 x 1,93 + 24 = 33,65
ð SAEID = 1/2 x (35 + 33,65) x 0,27 = 9,268
ð D PS = -(a + b + c + d +f) = -9,268
– Người có quota XK:
D XK = d là diện tích tam giác CHI
SCHI = 1/2 x (CH x CI)
Trong đó:
CH =AD = 0,27
CI = DI – AH = 33,65 – QD(P=2,2) = 33,65 – (-10 x 2,2 +53) = 33,65 -31 =2,65
ð S CHI = 1/2 x (0,27 x 2,65) = 0,358
ð D XK = d = 0,358
– D NW = D CS + D PS + D XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,715
- Chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?
Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượng xuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09.
– D CS = 1/2 x (29 + QD(P=2,09)) x (2,2 – 2,09)
= 1/2 x [29 + (-10 x 2,09 + 51)] x 0,11
= 1/2 x (29 + 30,1) x 0,11
= 3,25
– D PS = – { 1/2 x (AE + QS(P=2,09)) x (2,2 – 2,09)
= – {1/2 x [35 + (5 x 2,09 +24)] x 0,11
= – [1/2 x (35 + 34,45) x 0,11)] = -3,82
– Chính phủ:
D CP = 1/2 x (2,2 – 2,09) x (QS(P=2,09) – QD(P=2,09))
= 1/2 x 0,11 x (34,45 – 30,1) = 0,239
– D NW = D CS + D PS + D CP = 3,25 -3,82 + 0,239
= -0,33
- Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nên được lựa chọn
Theo tính toán của câu 4,5 (quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu) thì Chính phủ nên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúc lợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1 phần từ việc đánh thuế (0,39).
Trên đây là một số bài tập kinh tế vĩ mô cơ bản mà các bạn cần nắm được để hiểu rõ hơn về môn học này. Chúc các bạn thành công!
BÀI LIÊN QUAN:[BÚT TOÁN] Bài tập hợp nhất báo cáo tài chính: PHẦN 1 - Thoái vốnBài tập kinh tế vĩ mô có đáp án tham khảo mới nhất 2Bài tập kế toán tài chính 1 - hạch toán tình hình kinh doanh của doanh nghiệpBài tập kế toán tài chính 1 - kế toán hàng tồn kho - bài 2Bài tập kế toán tài chính 1 - kế toán hàng tồn kho - bài 1Từ khóa » Es Là Gì Trong Kinh Tế Vi Mô
-
Es Là Gì Trong Kinh Tế Vĩ Mô - Thả Rông
-
[PDF] Bài Giảng Kinh Tế Vi Mô - Khoa Kinh Tế - Luật
-
Tóm Tắt Công Thức Kinh Tế Vi Mô - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Tập: Kinh Tế Vĩ Mô - Bài 1 (có Lời Giải) - Kế Toán Việt Hưng
-
SỰ CO GIÃN CUNG CẦU TRONG KINH TẾ VI MÔ - Họ Và Tên
-
Độ Co Giãn Của Cầu – Wikipedia Tiếng Việt
-
Thuật Ngữ & Công Thức Kinh Tế Vi Mô Flashcards | Quizlet
-
Bảng Công Thức Kinh Tế Vi Mô, Vĩ Mô Cần Nhớ
-
Bài 5: Sự Co Giãn Của Cầu Cung - HOC247
-
21. Trắc Nghiệm - Kinh Tế Vi Mô - Đề Số 6 - Vietstock
-
46. Trắc Nghiệm – Kinh Tế Vi Mô – Đề Số 17 - Vietstock
-
De Thi Trac Nghiem Kinh Te Vi Mo C0 Dap An
-
[PDF] PHÁT TÍN HIỆU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG