KOH, HCl, H2SO4 (loãng) Bằng Một Thuốc Thử LàA. Giấy Quỳ Tím. B ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.
Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 986 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ tuantramngocDùng BaCO3:
+ Tan, có khí là HCl:
HCl + BaCO3 —> BaCl2 + CO2 + H2O
+ Có khí và có kết tủa là H2SO4:
H2SO4 + BaCO3 —> BaSO4 + CO2 + H2O
+ Không tan là KOH.
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2. Ta chỉ cần dùng dung dịch
A. HCl B. H2SO4 C. H3PO4 D. KOH
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2 , HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI. B. I, II và III C. I, IV và V. D. II, V và VI.
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2 , HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Nhận Biết Hcl H2so4 Loãng
-
Phân Biệt HCl ;H2SO4 Loãng ,Na2SO4 - Co Nan
-
Để Phân Biệt 2 Dung Dịch HCl Và H2SO4 Loãng. Ta Dùng Kim Loại
-
Để Phân Biệt Hcl Và H2So4 Là:, Nêu Cách Nhận Biết Hcl ...
-
Nhận Biết Các Lọ Hóa Chất Chứa Các Dung Dịch Ko Màu Sau: H2SO4 ...
-
Để Phân Biệt 2 Dung Dịch HCl Và H2SO4 Loãng. Ta Dùng Một Kim ...
-
Có Thể Phân Biệt 3 Dung Dịch: KOH HCl H2SO4 Loãng Bằng Một ...
-
Dạng Bài: Kim Loại Tác Dụng Với Axit (HCl, H2SO4 Loãng) | Hóa Học 9
-
HCl, H2SO4 Loãng, NaOH, Ba(OH)2. Viết PTHH Của Phản ứng Xảy ...
-
Trình Bày Cách Phân Biệt Các Dung Dịch Riêng Biệt Không Nhãn Bằng ...
-
Bằng Phương Pháp Hóa Học Hãy Phân Biệt Các Dung Dịch Sau ...
-
NaOH, HCl, H2SO4 Loãng. Thuốc Thử Duy Nhất để Phân Biệt 3 Dung ...
-
Nhận Biết Dung Dịch HCL Loãng Và đặc Nhận Biết Dung Dịch H2SO4 ...
-
Có Thể Phân Biệt 3 Dung Dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) Bằng Một ...
-
Phân Biệt Hcl Và H2so4 Loãng