KW-kVA-kV Khác Nhau Tại Sao? - Ổn áp Standa

Các đơn vị kW, kVA, kV khác nhau tại sao? Công xuất biểu kiến kva khác công xuất thực KW?

Kw là công suất thực tế, kva là công suất biểu kiến, kv là đơn vị bội số của V.3 đơn vị này cùng chỉ một đại lượng thông số về công suất và điện áp.kW-kVA-kV khác nhau tại sao? Nó liên quan trực tiếp và gián tiếp với nhau.Trên thực tế ở mỗi một ngành nghề khác nhau chúng ta lại bắt gặp những cách kí hiệu kw hay kva,kv.Nhưng nói chung đều là chỉ công xuất và điện áp.

Video ổn áp Litanda 10KVA đời mới nhất:

Ổn áp Standa công suất biểu kiến 1KVA thì tương ứng vởi tải phụ kiện được bao nhiêu kW, KVA, KV?. Cách tính công suất kva kw khi chọn mua ổn áp Standa hay các thiết bị điện cho hợp lý. Chọn ổn áp Standa bao nhiêu A hay kVA cho dễ?.

kW kVA kV khác nhau Tại Sao?

Mua ổn áp như sau: PC = PNung + P KD + P tl Ở đây PNung là tổng công suất thiết bị dây nung, như bàn ủi, nồi cơm điện, máy nước nóng, lò sấy, thắp sáng . . . . P KD: Tổng công suất máy giặt, tủ lạnh, quạt . . . . đem nhân 3 lần lên; Vì dòng khởi động của chúng khoảng 2,5 lần bình thường; P tl: Công suất trong tương lai sẽ trang bị; Nếu ta mua không dôi dư thì sẽ phải tắt cái này khi xài/dùng cái kia! Một khi đã đủ tải!

P không phải = U nhân với I mà là U nhân với I nhân với Cosφ (P = U*I*Cosφ hoặc √3*U*I*Cosφ đối với điện 3 pha) Với φ là góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp Còn S = U*I chỉ là công suất biểu kiến ---> Nó nói lên KHẢ NĂNG của thiết bị điện ---> Khả năng chịu được điện áp và dòng điện nào đó (không có ý nghĩa về mặt tiêu thụ) S = 1 KVA thì P sẽ <= 1 KW ---> Và dấu bằng rất "hiếm khi" xãy ra (trừ những trường hợp "hên" hoặc ta cố tình làm vậy) Nói chung, ông nhà đèn khi đi thu tiền điện thì sẽ dựa vào P mà lấy tiền chứ không dựa vào S Còn người tiêu dùng thì sao? Khi đi mua thiết bị và tính toán công suất thì chẳng ai hơi đâu đi tính mấy cái P, S này cho mệt óc (có khi cũng chả nhớ công thức mà tính) ---> Cứ căn cứ vào Ampe mà mua ---> Vậy thôi.

Hiện nay điện dùng trong gia đình là 220V nên 1kVA dùng cho các thiết bị có cường độ dòng điện khoảng 5A. Vd như tủ lạnh loại lớn # 200l hoạt động cần khoảng 4A, khi khởi động có thể lên đến 8-9A nhưng vẩn có thể chấp nhận được vì thời gian khởi động rất nhanh không ảnh hưởng nhiều.

Các đơn vị kW, kVA, kV khác nhau tại sao?

Công thức tính công suất của máy biến áp như bạn hỏi là: P = U . I Trong đó : U : Hiệu điện thế (đơn vị là V) I : Cường độ dòng điện (đơn vị là A) P : Công suất (đơn vị là VA) Quy ước: 1 VA = 1 W ; 1 kVA = 1 kW 1 kW = 1000 W ; 1 kVA = 1000 VA = 1000 W Vì vậy các đơn vị kW, kVA cũng giống nhau cả thôi, nó đều là đơn vị công suất.

- Đối với MBA chính xác, ta phải gọi là dung lượng ( S ). Gọi là công suất là do thói quen thôi. kVA: k - kilo, V - Volt, A Ampere kW-k - kilo, W - WAT Dùng cho công suất tác dụng kV-k - kilo, V - Volt

>>Qui định là: k: chữ thường A, W, V: chữ hoa vì là tên riêng.

kVA, MVA {1Mega= 1000kilo}: dùng cho MBA và Máy phát (Dung Lượng). KW thường dùng cho động cơ( Công suất). - Chắc bạn đã nghe nói đến hệ số công suất: cos phi = 1, = 0.8. ...=0.75..... Vì dòng điện và điện áp không trùng pha, mà cách nhau một góc nhất định vì có phần kháng (có tính cảm kháng hoặc dung kháng). Như vậy công suất: P = U.I.cos phi {kW} -( cos phi lớn nhất là bằng một khi U và I trùng nhau - đây là trường hợp lý tưởng). P là công suất tác dụng. Nhưng trong thực tế trong mạch điện luôn có phần phản kháng. Như vậy ta có S = U.I = P U.I.cos phi, khi ta có mạch điện lý tưởng cos phi =1.

- P=UIcos(phi) U (V), I (A) => P(VA ), còn nếu là kVA thì cũng vậy thôi à..chỉ là V đổi về kV thôi! 1 kV = 1000 V - CT khác: P = A/t A là công sinh ra, t là thời jan, công suất lúc này đc định nghĩa là công sinh ra trong 1 đv thời gian. A (j), t (s) => P (j/s), wi ước 1 j/s = 1 W. Và tương tự trên, kW cũng chỉ là từ W đổi ra thôi! 1kW = 1000 W 2 cái này dùng cái nào cũng đc hết, chỉ là 1 cái định nghĩa theo điện học, 1 cái theo cơ học.

Sự khác nhau giữa kW và kVA là gì?

Ở đây mình không so sánh mà chỉ giải thích ý nghĩa :

kVA nghĩa là gì? Trong mạch điện xoay chiều, công suất biểu kiến S là véctơ tổng của công suất thực P và công suất phản kháng Q.Volt-Ampere, còn được viết tắt là VA, là đơn vị đo công suất dòng điện. Nó được tính bằng cách nhân hiệu điện thế tính theo Volt với cường độ dòng điện tính theo Ampere. Đơn vị này thường được sử dụng cho công suất biểu kiến của mạch điện xoay chiều.

Trong mạch điện một chiều (DC), VA tương đương với Watt. Tuy nhiên trong dòng điện xoay chiều, VA thường dùng để tính công suất biểu kiến, còn Watt dùng để tính công suất thực. Trên cùng một mạch điện xoay chiều, công suất biểu kiến thường có độ lớn lớn hơn công suất thực;

kW là gì?

Watt (viết tắt là W) là đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế, lấy theo tên của James Watt.

Công suất cho biết sự thay đổi năng lượng ΔE trong 1 khoảng thời gian Δt. 1 Watt là sự thay đổi của năng lượng 1 Joule trong 1 giây.

Công suất điện tại thời điểm t được tính theo P(t) = U(t) · I(t), với U(t), I(t) là các giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tại t, khi chúng không lệch pha.

Vậy để quy đổi tính công suất kva, kw khi chọn mua ổn áp Standa hay các thiết bị điện cho hợp lý ta có thể tính tổng ra A và chọn ổn áp Standa tương ứng với số A cũng là một cách chọn mua nhanh và hiệu quả.

Từ khóa » Ka Và Kva