Ký Hiệu Bàn Tay (Hand Sign) Trong Dạy Học âm Nhạc

GIÁO VIÊN ÂM NHẠC & NHỮNG KIẾN THỨC 4.0

SƯU TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CẦN THIẾT CHO GIÁO VIÊN ÂM NHẠC VIỆT NAM THỜI 4.0

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

Luyện tập kỹ năng sử dụng "Nhạc cụ cơ thể, nhạc cụ định âm và không định âm".

Luyện tập kỹ năng sử dụng "Nhạc cụ cơ thể, nhạc cụ định âm và không định âm". Video các sinh viên sư phạm Nhật Bản đang học phối hợp giữa sử dụng nhạc cụ cơ thể, nhạc cụ định âm và không định âm.

Mô hình phòng thực hành âm nhạc trường phổ thông

Mô hình phòng thực hành âm nhạc trường phổ thông Tại Việt Nam, "Phòng Thực Hành Âm Nhạc" trong trường phổ thông thường chỉ là phòng được đặt 30-40 đàn. Năm 2007 chúng tôi đã giới thiệu "Phòng đàn phím sáng nối mạng" với đặc điểm tạo kết nối GV và HS theo hai chiều. Mô hình này đã được áp dụng tại nhiều trường chuẩn quốc gia Việt Nam.

Đàn phím sáng hướng dẫn tự học keyboard, piano

Đàn phím sáng hướng dẫn tự học keyboard, piano Video này được thực hiện cách đây 15 năm nhưng hiện nay với sự kết hợp với công nghệ 4.0 mô hình tự học bằng đàn phím sáng đang được phát triển lên tầm cao mới.

10.000 piano Hàn quốc tặng Việt Nam đã không được sử dụng hiệu quả

10.000 piano Hàn quốc tặng Việt Nam đã không được sử dụng hiệu quả Giải pháp đưa 10.000 đàn piano kỹ thuật số vào sử dụng là trang bị kỹ năng đàn piano cho các giáo viên dạy nhạc trường tiểu học.

Đàn phím phát sáng hai mầu lưu trữ nhạc giáo dục VN dành cho GV dạy âm nhạc

Đàn phím phát sáng hai mầu lưu trữ nhạc giáo dục VN dành cho GV dạy âm nhạc CÔNG NGHỆ MỸ, GIÁO DỤC VIỆT

Categories

  • .
  • B

Blog Archive

  • tháng 12 2024 (185)
  • tháng 11 2024 (115)
  • tháng 10 2024 (1)
  • tháng 8 2024 (2)
  • tháng 6 2024 (20)
  • tháng 5 2024 (33)
  • tháng 4 2024 (94)
  • tháng 3 2024 (110)
  • tháng 2 2024 (28)
  • tháng 1 2024 (92)
  • tháng 12 2023 (141)
  • tháng 11 2023 (257)
  • tháng 10 2023 (179)
  • tháng 9 2023 (85)
  • tháng 8 2023 (40)
  • tháng 7 2023 (148)
  • tháng 6 2023 (86)
  • tháng 5 2023 (50)
  • tháng 4 2023 (14)
  • tháng 3 2023 (49)
  • tháng 2 2023 (10)
  • tháng 1 2023 (56)
  • tháng 12 2022 (53)
  • tháng 11 2022 (73)
  • tháng 10 2022 (58)
  • tháng 9 2022 (148)
  • tháng 8 2022 (53)
  • tháng 7 2022 (26)
  • tháng 6 2022 (68)
  • tháng 5 2022 (60)
  • tháng 4 2022 (5)
  • tháng 3 2022 (33)
  • tháng 2 2022 (98)
  • tháng 1 2022 (62)
  • tháng 12 2021 (60)
  • tháng 11 2021 (62)
  • tháng 10 2021 (76)
  • tháng 9 2021 (89)
  • tháng 8 2021 (51)
  • tháng 7 2021 (31)
  • tháng 6 2021 (60)
  • tháng 5 2021 (84)
  • tháng 4 2021 (103)
  • tháng 3 2021 (106)
  • tháng 2 2021 (96)
  • tháng 1 2021 (199)
  • tháng 12 2020 (214)
  • tháng 11 2020 (94)
  • tháng 10 2020 (416)
  • tháng 9 2020 (313)
  • tháng 8 2020 (371)
  • tháng 7 2020 (257)
  • tháng 6 2020 (367)
  • tháng 5 2020 (238)
  • tháng 4 2020 (46)
  • tháng 3 2020 (32)
  • tháng 2 2020 (93)
  • tháng 1 2020 (178)
  • tháng 12 2019 (263)
  • tháng 11 2019 (166)
  • tháng 10 2019 (152)
  • tháng 9 2019 (148)
  • tháng 8 2019 (157)
  • tháng 7 2019 (14)

Tìm kiếm Blog này

Được tạo bởi Blogger.

Báo cáo vi phạm

  • (không có tiêu đề)   Phê duyệt Đề án “Xã hội hóa phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo TPHCM giai đoạn 2023-2025, tầm nhìn đến năm 2030”  Thứ Hai 18 Tháng ...
  • Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành  1. Bản chất Luyện tập và thực hành củng cố, bổ sung, làm vững chắc thêm các kiến thức ...
  • Bài viết tổng quát về : Học thuyết của B.F.Skinner HỌC THUYẾT CỦA B.F.SKINNER I. VÀI NÉT VỀ B.F.SKINNER: Skinner  (1904-1990) sinh ra tại  Susquehanna, bang Pennsylvania . Tuổi thơ c...

Giới thiệu

Ảnh của tôi TTQ 1- T.T.Q -Tốt nghiệp ĐHSP Tp.HCM - Thạc sĩ KHGD đề tài “ Tiếp cận theo mô-đun trong cấu trúc nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ năng âm nhạc cho giáo viên mầm non (Năm 2000, Viện KHGD Việt Nam) & Tiến sĩ KHGD về Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào phương tiện dạy học để nâng hiệu quả hoạt động giáo dục âm nhạc - Nghiên cứu về công nghệ GDÂN - Technology for Music Education. * Sáng lập & GĐ Trường Suối Nhạc * GĐ công ty TBGD Văn Đức * Kỷ niệm chương vì “Sự nghiệp giáo dục” của Bộ GDĐT (QĐ số 7049/QĐ/BGDĐT do Bộ Trưởng Nguyễn Thiện Nhân ký 24/11/2006). * Quản lý các website: + Thông tin về công nghệ và phương tiện giáo dục âm nhạc : beemusic.vn + Giới thiệu thiết bị dạy học âm nhạc mới : beemusicvideos.com. + Giới thiệu giáo trình và tài liệu để học sử dụng nhạc cụ piano, keyboard ... dành cho giáo viên MN, TH, PTCS, PTTH ( chương trình tập huấn online dành cho giáo viên dạy nhạc PT) : beemusicvideos.com Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

Chủ Nhật, 1 tháng 12, 2019

Ký hiệu bàn tay (Hand sign) trong dạy học âm nhạc

tháng 12 01, 2019 1 comment

Phương pháp ký hiệu nốt (cao độ) bằng bàn tay (Hand sign) đã được John Curwen – một nhạc sĩ người Anh sáng tạo từ TK 19. Cho đến nay vẫn còn nhiều nước sử dung trong dạy học âm nhạc. Tiêu biểu như hệ thống giáo dục theo phương pháp Kodaly (Mỹ, Nhật và một số nước khác). Đây là phương pháp được sử dung khi người chỉ huy/giáo viên muốn diễn viên/học viên/học sinh hát những cao độ nào đó mà không nhìn theo bản nhạc. Ký hiệu bàn tay giúp người hướng dẫn không cần dùng đến bảng hay máy chiếu mà vẫn có thể điều khiển được diễn viên/học viên hát các nốt nhạc theo chỉ đạo của mình. Phương pháp này cũng có thể được dùng trong các học âm nhạc cho học sinh mới bắt đầu hoặc để kết hợp vận động khi nghe nhạc. Chủ yếu sử dung ký hiệu bàn tay để hướng dẫn đọc cao độ, không thích hợp với các tiết tấu nhanh hoặc phức tạp. Ở Việt Nam, phương pháp này cũng đã được sử dụng cho một số lớp học cảm thụ âm nhạc của trẻ em. Có thể coi ký hiệu bàn tay là một phương pháp hỗ trợ cho giáo dục âm nhạc phổ thông ở cấp Tiểu học khi học sinh chưa cần dùng đến bản nhạc.

1 nhận xét:

Unknown nói...

Chuẩn phết nhỉ

lúc 07:47 5 tháng 5, 2021

Đăng nhận xét

  Copyright © 2011 GIÁO VIÊN ÂM NHẠC & NHỮNG KIẾN THỨC 4.0 | Powered by Blogger Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Blogger Templates

Từ khóa » Nốt Nhạc Theo Ký Hiệu Bàn Tay