Ký Hiệu Dây Nóng Dây Nguội, Cách Xác định Màu Các Dây Chuẩn
Có thể bạn quan tâm
Dây nóng và dây nguội (dây lạnh), của dòng điện là gì, cách xác định nguồn dây điện như thế nào là thắc mắc của nhiều người. Bài viết này sẽ chia sẻ cho bạn nhiều hơn về cách xác định dây điện nóng lạnh để có thể sửa chữa điện an toàn.
Dây pha còn gọi là dây nóng mang dòng điện xoay chiều. Dây 2 chiều chính đều là dây nóng, 2 pha của đường cung cấp 3 pha hoặc lấy từ biến thế 1 pha.
Dây trung tính được coi là dây mát, dây nguội của nguồn điện. Dây nguội có thể giật điện bạn nên thận trọng.
Quy ước màu dây dẫn điện
Đối với dòng điện 1 pha
- Dây nóng màu đỏ
- Dây trung tính màu đen, xanh, trắng
Đối với dòng điện 3 pha
- Pha 1 màu đỏ
- Pha 2 màu trắng, vàng
- Pha 3 màu xanh dương
- Dòng điện trung tính màu đen
- Dây nối đất màu xanh lá sọc vàng
Ký hiệu dây nóng và dây nguội
Ký hiệu N và L trên thiết bị điện có loại dây nóng hay dây mát. Dây nóng có ký hiệu P hoặc L, dây nguội ký hiệu là N.
Xác định dây nóng dây nguội
1. Xác định dây điện bằng bút thử điện
Đèn ở bút thử điện chỉ sáng khi ta tiếp xúc bút thử điện với dây pha (còn gọi là pha nóng, pha lửa hay ở Nam bộ thường gọi là dây nóng). Nếu đèn ở bút thử điện đều sáng khi tiếp xúc bút thử điện với dây pha hoặc dây trung tính thì nguồn điện ấy có vấn đề, phải kiểm tra nguồn ngay tránh gây nguy hiểm khi sử dụng điện.
Xác định dây điện bằng bút thử điện
2. Tìm kiếm dây điện nóng lạnh
Tìm dây nóng, dây lạnh khi không có bút thử điện hoặc không thể cắt dây thử :
Tái chế voltak: Dùng đài cát sét mini của trung quốc mình hàn dây dương của chiếc mic radio ra ngoài còn dây ra Loa mình lấy chiếc đồng hồ voltak kế 220V của chiếc ổn áp bị hỏng tháo bỏ con điện trở đi nối trực tiếp vào. Sau đó mình thử đưa đầu dây tín hiệu micro kia vào gần dây dương 220V thì kim đồng hồ sẽ nhích dần vì xung quanh dây dẫn sẽ phát ra 1 điện trường nhỏ và ta khuếch đại lên tín hiệu đó lên là biết dây âm hay dương nên không cần chọc hoặc tước vỏ dây có thể ứng dụng làm máy dò dây âm tường với mạch khuếch đại nhạy hơn.
Dùng 1 bóng đèn tròn 220V (dây tóc nha), 1 đầu nối dây nóng bạn đã biết, đầu còn lại nối vào cây kim nhọn (cách điện càng tốt), cứ vậy mà chọt, khi nào đèn sáng đó là dây nguội, hoặc có thể dùng đồng hồ đo cũng được. Lưu ý cách này chỉ dùng cho điện gia đình 1 pha nha (3 pha thì 2 dây nóng thành 380V đó)…nếu không dùng kim thì có thể gỡ băng keo mối nối, thường thì dây nguội hay đấu chung, bạn tìm mối nối nào nhiều sợi đó.
Bài viết được tham khảo từ Xây dựng Trường Gia
Từ khóa » Pha Nóng Ký Hiệu
-
Ý Nghĩa Các Kí Hiệu L, N, E Trên Các Sơ đồ đấu Dây - EWeLink
-
Dây Nóng Dây Nguội Là Gì? Kí Hiệu Và Cách Phân Biệt
-
Hướng Dẫn Lấy Dây N (nguội) Cho Công Tắc âm Tường Thông Minh
-
[GIẢI ĐÁP] Ý Nghĩ Của Ký Hiệu L, N, E Trên ổ Cắm điện Là Gì?
-
Khái Niệm, Ký Hiệu Và Cách Xác định Dây Nóng Dây Nguội - Kyoritsu
-
Ý Nghĩa Các Kí Hiệu L, N, E Trên Các Sơ Đồ Đấu Dây Pha Tiếng ...
-
Dây Nóng – Dây Nguội Là Gì? - Thiết Bị điện BamBo
-
Tìm Hiểu Khái Niệm Dây Nóng Dây Nguội Là Gì?
-
Cách Xác định Dây Nóng Dây Nguội Nhanh đơn Giản Dễ Hiểu
-
Dây Nóng Và Dây Nguội: Khái Niệm, Phân Biệt, Kí Hiệu
-
Dây Pha Ký Hiệu Là Gì
-
Lắp điện Có 3 Lổ L Dây đỏ. N Dây Dây Xanh. Dây Giữ...
-
Ký Hiệu Dây Nóng Dây Nguội