Ký Hiệu điện – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tiêu chuẩn cho các ký hiệu
  • 2 Thư viện ký hiệu phổ biến Hiện/ẩn mục Thư viện ký hiệu phổ biến
    • 2.1 Linh kiện bị động
    • 2.2 Linh kiện chủ động
    • 2.3 Máy phát, cắt mạch, thứ khác
    • 2.4 Mạch tích hợp
    • 2.5 Đèn điện tử chân không
  • 3 Tham khảo
  • 4 Xem thêm
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một số ký hiệu điện tử dùng tại Mỹ

Ký hiệu điện hoặc biểu tượng điện, là biểu tượng hình khác nhau dùng để biểu diễn các hợp phần của thiết bị điện và điện tử (như dây điện, pin, điện trở, và transistor) trong sơ đồ mạch điện hoặc điện tử.

Các biểu tượng này có thể tùy theo quốc gia do truyền thống để lại, nhưng ngày nay đạt tới mức độ tiêu chuẩn quốc tế.[1]

Tiêu chuẩn cho các ký hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế cho Ký hiệu điện tử đồ họa trong sơ đồ mạch điện.

  • TCVN 7922 : 2008
  • IEC 60617 (còn gọi là British Standard BS 3939)
  • IEEE Std 91/91a
  • ANSI Standard Y32 (còn gọi là IEEE Std 315)
  • Australian Standard AS 1102

Thư viện ký hiệu phổ biến

[sửa | sửa mã nguồn]

Linh kiện bị động

[sửa | sửa mã nguồn] R — L — C — Y
Điện trở (kiểu Mỹ) Điện trở (kiểu EU) Cuộn cảm Tụ điện
Chiết áp (Potentiometer) (kiểu Mỹ) Chiết áp (Potentiometer) (kiểu EU) Tụ điện phân cực Tụ điện hóa phân cực
Điện trở biến đổi Rheostat Điện trở vi chỉnh Trimmer Tụ biến đổi Tụ điện vi chỉnh Trimmer
–        +          
Điện trở nhiệt CTN Thermistor Điện trở nhiệt CTP Photoresistor LDR (Điện trở quang) Varistor VDR (Điện trở điện áp)
Biến áp Biến áp giảm Biến áp tăng Biến áp ra ở giữa -
Biến áp tự ngẫu Biến áp FI Cuộn cảm chống sốc
Antenna Nối đất Thạch anh
Microphone Loa Beeper, Buzzer Jack mono/stereo

Linh kiện chủ động

[sửa | sửa mã nguồn] DIODE
Điốt Điốt Zener Điốt tunnel Điốt biến dung varicap
Điốt phát quang, LED Điốt Schottky Photodiode Điốt hạn chế điện áp
Thyristor SCR Thyristor GTO Diac Triac
Chỉnh lưu cầu 4 diode Chỉnh lưu cầu 4 diode Chỉnh lưu cầu 4 diode
TRANSISTOR
Transistor NPN Transistor PNP Transistor NPN collector nối vỏ
Transistor Darlington Phototransistor Photocoupler (Optocoupler)
Transistor UJT kênh N Transistor UJT kênh P Transistor IGBT kênh N giàu Transistor IGBT kênh N nghèo
Transistor JFET kênh N Transistor MOSFET kênh N giàu Transistor MOSFET kênh N giàu Transistor MOSFET kênh N nghèo
Transistor JFET kênh P Transistor MOSFET kênh P giàu Transistor MOSFET kênh P giàu Transistor MOSFET kênh P nghèo

Máy phát, cắt mạch, thứ khác

[sửa | sửa mã nguồn]
Mạch phát thế Mạch phát dòng Nguồn điện một chiều Nguồn điện xoay chiều
Pin đơn Pin, Battery Pin, Battery
Cắt mạch, công tắc 2 cực Nút nhấn thường mở Nút nhấn thường đóng Đổi mạch, công tắc 3 cực
Đổi mạch, công tắc đôi DPST Đảo mạch Đảo mạch kép DPDT Rơle cơ điện
Cầu chì Đèn Neon Đèn dây tóc Đèn huỳnh quang
Mô tơ Thùng điện phân Galvanometer Oscilloscope
Vôn kế Ampe kế Ôm kế Watt kế
Chéo dây không nối Nối Nối chữ T Nối Mass
Protection Classe III Cách ly cao Protection Classe II Cách ly kép Protection Classe I Nối đất Point équipotentiel Điểm nối đất

Mạch tích hợp

[sửa | sửa mã nguồn] MẠCH TÍCH HỢP
Ổn áp Ổn áp Khuếch đại thuật toán AOP (kiểu Mỹ) Khuếch đại thuật toán AOP (kiểu EU)
MẠCH LOGIC
Mạch cộng bán phần Mạch cộng toàn phần Mạch cộng hoàn toàn Trigger Schmitt
Mạch toán logic ALU Multiplexer 2 vs 1 Multiplexer 4 vs 1 Đệm ba trạng thái (tri-state)
Mạch đếm không đồng bộ Mạch đếm đồng bộ
CỔNG LOGIC (ANSI)
Mạch đệm, Buffer Cổng OR Cổng AND Cổng XOR
Mạch đảo, Cổng NOT Cổng NOR Cổng NAND Cổng XNOR
CỔNG LOGIC (IEC)
Mạch đệm, Buffer Cổng OR Cổng AND Cổng XOR
Mạch đảo, Cổng NOT Cổng NOR Cổng NAND Cổng XNOR
CỔNG LOGIC (DIN)
Mạch đệm, Buffer Cổng OR Cổng AND Cổng XOR
Mạch đảo, Cổng NOT Cổng NOR Cổng NAND Cổng XNOR
FLIP-FLOP
Flip-flop RS Flip-flop RSH Flip-flop D (simple) Flip-flop D
Flip-flop JK (simple) Flip-flop JK Flip-flop D Flip-flop T

Đèn điện tử chân không

[sửa | sửa mã nguồn] Đèn điện tử chân không
Diode Triode Tetrode Pentode
a k f , anode , cathode , filament a g1 k f , anode , grid , cathode , filament a g2 g1 k f , anode , grid ecran , grid control , cathode , filament a g3 g2 g1 k f , anode , grid d'arrêt , grid ecran , grid control , cathode , filament
Hexode Heptode Octode Khuếch đại đẩy kéo
a g4 g3 g2 g1 k f , anode , grid ecran , grid control , grid ecran , grid control , cathode , filament a g5 g4 g3 g2 g1 k f , anode , grid d'arrêt , grid ecran , grid control , grid ecran , grid control , cathode , filament a g6 g5 g4 g3 g2 g1 k f , anode , grid d'arrêt , grid ecran , grid control , grid ecran , anode auxiliairy , grid control , cathode , filament

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ IEC 60617 - Graphical Symbols for Diagrams. International Electrotechnical Commission, 2015. Truy cập 01 Apr 2015.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Linh kiện điện tử
  • Sơ đồ mạch điện
  • Reference designator

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Ký hiệu điện.
  • Electrical Circuit's Schematic Symbols
  • Circuit Symbols of Electronic Components
  • Electrical & Electronic Drawing Symbols
  • Collection of Electronic Symbols
  • Circuit Schematic Symbols
  • Collection of Electrical and Electronic Schematic Symbols
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ký_hiệu_điện&oldid=69124466” Thể loại:
  • Mạch điện tử
  • Điện tử học
  • Kỹ thuật điện
  • Kỹ thuật điện tử

Từ khóa » điện Dùng Ký Hiệu Là Gì