Kỹ Thuật Bấm Máy Tính CASIO Chương 1, 2 Lớp 12 - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Toán học
Kỹ thuật bấm máy tính CASIO chương 1, 2 lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.8 KB, 8 trang )

KỸ THUẬT SỬ DỤNG CASIO GIẢI NHANH TRẮC NGIỆM TOÁN GIẢI TÍCH 12LỜI NÓI ĐẦU Theo đáp án B, ta chọn x = −0,7∈ (−2;0) được kết quảChào các em!= - 0, 45189 < 0 ( Thỏa mãn) vậy đáp án đúng là BThầy đã kỳ công biên soạn hết sức công phu để có được bộ tài liệunày, hi vọng nó sẽ giúp các em ôn tập tốt hơn cho kỳ thi sắp tới. Đâykhông phải là cách làm chính thống, tuy nhiên với những dạng đặctrưng dưới đây, cách làm này có thể thay thế cho cách làm chínhthống. Vì yêu cầu khi làm trắc nghiệm là phải biết cách làm, chọnđáp án đúng với câu hỏi và nhanh nhất có thể. Nên linh hoạt xemcách nào đáp ứng mục đích trên, ta sẽ làm cách đó.CÁC DẠNG TRONG CHƯƠNG 1Chủ đề 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số(d(F(X,M) x=[ ] hoặc MODE 7)dxDạng 1: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số:Ví dụ: Hàm số y = x 2 .e x nghịch biến trên khoảng:A. (−∞ ;−2)Bước 1: BấmB. (−2;0)C. (−2;1)D. (−∞ ;0)d 2 x(x .e )(Kết quả đúng ra số âm vì y’ < 0 )x=[ ]dxBước 2: Chọn x trong các đáp án, lưu ý chọn x phải lẻ, chẳng hạnchọn x = 2,7. Đáp án nào sai thì bỏ, vì chỉ có 1 đáp án đúng.Cụ thể: Theo đáp án A (−∞ ;−2) , ta chọn x = −2,1∈ ( −∞;−2) , khi đód 2 x(x .e )= 0,0257... ( loại do 0,0257 > 0, ta đang cần tìmx=[ −2,1]dxgiá trị âm để hàm nghịch biến) Suy ra loại cả D vì đáp án D chứađáp án A. Như vậy chỉ còn lại B hoặc CThầy MạnhDạng 2: Tìm tất cả m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên R:Ví dụ: Tất cả giá trị của m để hàm sốy=x3− (m − 1) x 2 + 2(m − 1) x + 2 đồng biến trên TXĐ của nó là:3A. m ≥ 1B. 1 ≤ m ≤ 3C. m ≤ 3D. 1 < m < 3d x3( − (m− 1)x2 + 2(m− 1)x + 2)Bước 1:(Cơ sở: y ' ≥ 0, ∀x)dx 3x=[ ]Bước 2: Bấm CALC. Máy hỏi: X? Ta nhập x = 2,7 ( có thể chọn x tùyý) Máy lại hỏi M? Ta chọn m trong 4 đáp án Theo đáp án A: Thử với m = 1( Tại sao lại thử với m = 1? Vì trongcác đáp án có chứa 1 và 3.) Nếu 1 mà sai ta loại được ngay 3 đápán A, B, C. Thử với m = 1 ta được kết quả :7,29. (t/m) do đó loại D Theo đáp án A, B, C, ta chọn m sao cho m thuộc đáp án A màkhộng thuộc B hoặc C, nên chọn m = 3,7 vì nó thuộc đáp án A,nhưng k thuộc đáp án B, C. ta được kết quả: -1,89 < 0. Vậy loại A.Chọn tiếp một giá trị m thuộc B mà không thuộc C, chọn m = 1,7,được kết quả: 4,91 > 0, thỏa mãn. Vậy đáp án đúng là B.Lưu ý: Không áp dụng cho hàm phân thức. Ví dụ y =2x + m + 1x +1Ta tính y’ cho nó < 0 hoặc > 0 thì nhanh hơnDạng 3: Tìm tất cả m để hàm số ĐB, NB trên khoảng (a;b):VD1: Tìm tất cả m để hsố y = 2 x 3 + 3x 2 + 6mx − 1 nghịch biếntrên (0;2)A.m ≤ −5B. − 8 ≤ m < 0C. m ≤ −6D. m ≥ −8Ôn thi trắc nghiệm môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018KỸ THUẬT SỬ DỤNG CASIO GIẢI NHANH TRẮC NGIỆM TOÁN GIẢI TÍCH 12Lý thuyết cần nhớ: Có 2 nguyên tắc để hàm số nghịch biến trênDạng 4: Tìm tất cả m để hàm số ĐB, NB trên (a; + ∞ ) or ( − ∞ ;khoảng K: Thứ nhất là y’ < 0, và thứ hai là giá trị y của hàm số phảib):luôn giảm trên K. Ở đây ta sẽ bấm dựa trên lý thuyết thứ haiTương tự như trên. Chỉ khác nhau ở start, end và stepCách 1: Nhậpd(2x3 + 3x2 + 6mx − 1)x=[ ]dxChú ý: Chọn x ∈ ( a;b) , ở đây x ∈ ( 0;2) ta chọn x = 1,7Sau đó làm tương tự dạng 2.Cách 2: Dùng MODE 7Lý thuyết cần nhớ: Có 2 nguyên tắc để hàm số nghịch biến trênkhoảng K: Thứ nhất là y’ < 0, và thứ hai là giá trị y của hàm số phảiluôn giảm trên K. Ở đây ta sẽ bấm dựa trên lý thuyết thứ haiBước 1: Mode 7, nhập y, m lấy trong 4 đáp án (m phải lấy sát, vừa đủtạo sự khác biệt, cách chọn giống bpt) start: 0; end: 2 ; step: (2-0)/10Bước 2: Dò cột f(x), các giá trị phải luôn giảm thì mới nhận m đó,nếu trong bảng mà f(x) đột ngột tăng lại là k thỏa yêu cầu.sin x − 2πđồng biến trên khoảng (0; )6sin x − m12A. m ≤ 0 hoặc ≤ mB. ≤ m < 22521B. C. m ≤ 0 hoặc ≤ m < 2D. m ≤ 0 hoặc ≤ m < 252VD2: Tìm tất cả m để hsố y =Nhớ chuyển SHIFT MODE 4, làm tương tự, m phải lấy sát, vừa đủ đểNếu (a; + ∞ ) thì + ∞ = a +5 ; ( − ∞ ;b) thì − ∞ = b – 5 ; step: /20Ví dụ: Tìm tất cả m để y = − x 3 + 3 x 2 + 3mx − 1 nghịch biến trên(0; + ∞ )A. m ≤ −12B. m ≤ −45C. − 2 ≤ m ≤ −45D. m ≤ −1Chủ đề 2: Cực trị(Đạo hàm rồi MODE 5)Dạng 1: Tìm điểm cực trị, cực đại, cực tiểu, giá trị của cực trị.Nhớ: Số nghiệm của phương trình y’ = 0 bằng số cực trị.Bước 1: Đạo hàm y’Bước 2: Giải phương trình y’ = 0Bước 3: Lập bàng biến thiên để biết x nào là cực đại, x nào là cựctiểuChú ý: Giá trị cực trị là giá trị của y, còn điểm cực trị là x hoặc (x;y)Để tìm giá trị cực trị y, tính được x ta thay vào hàm số y ban đầu.Dạng 2: Tìm m để hàm có cực trị: ( a ≠ 0, ∆ > 0 )Nhớ: Số nghiệm của phương trình y’ = 0 bằng số cực trị.Phương pháp: Đạo hàm rồi thử m ở các đáp án, thay m vào các hệ sốkhi giải phương trình bậc 2, 3 trên máy tính.Chú ý: Cách giải phượng trình bậc 2: bấm MODE 5/3 rồi nhập hệ sốCách giải phượng trình bậc 3: bấm MODE 5/4 rồi nhập hệ sốtạo sự khác biệt, Nếu hiện ERROR ở đầu or cuối bảng thì vẫn đúngThầy MạnhÔn thi trắc nghiệm môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018KỸ THUẬT SỬ DỤNG CASIO GIẢI NHANH TRẮC NGIỆM TOÁN GIẢI TÍCH 12Lưu ý: Đối với hàm trùng phương có 3 cực trị / 1 cực trị:Ta dùng lý thuyết để làm dạng nàyHàm số y = ax4 + bx2 + c có 3 cực trị ⇔ a.b < 0Có 1 cực trị: a.b ≥ 0Chú ý: Nếu đề cho hàm có cực đại mà không có cực tiểu hay có cực13322Ví dụ: Tất cả m để y = x − (m + 1) x + m x − 1 có cực trị là:A. -1/2 < m -1/2C. -1/2

Từ khóa » Bấm Casio 12