Kỹ Thuật Chăm Sóc Nòng Nọc - 123doc
Có thể bạn quan tâm
, sin
4.3.3. Kỹ thuật chăm sóc nòng nọc
Kỹ thuật chăm sóc nòng nọc khá phức tạp, yêu cầu quan tâm đến nhiều yếu tố nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, không khí, thức ăn, kiểm soát chất lƣợng nƣớc và dịch bệnh.
Trong những ngày đầu khi nòng nọc đang tiêu hóa khối noãn hoàng dự trữ để phát triển các nội quan, phải luôn giữ nhiệt độ trên 250C để đảm bảo tốt nhất cho quá trình chuyển hóa này. Đặc biệt, khi nhiệt độ thấp hơn 150
C và kéo dài, khối noãn hoàng không thể chuyển hóa đƣợc, teo cứng lại thì nòng nọc sẽ chết dần, không thể chữa đƣợc. Khi đã nòng nọc đã ăn tốt và lớn nhanh, chúng chịu lạnh khá tốt, kể cả khi nhiệt độ ban đêm giảm tới 15 - 200
C trong nhiều ngày, tuy chúng có giảm hoạt động.
Nòng nọc không ƣu những nơi có cƣờng độ ánh sáng mạnh trong suốt quá trình phát triển của chúng. Vì vậy cần che phần lớn bể ƣơm để nòng nọc có chỗ trú tránh ánh sáng mạnh. Khi không che sáng, nòng nọc sẽ bị kích thích hoạt động di chuyển nhiều hơn, đặc biệt, thời gian kết thúc giai đoạn nòng nọc sẽ kéo dài hơn rõ rệt. Thậm chí, những nòng nọc nuôi ở bể nƣớc có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp hoặc không che chắn bớt ánh sáng sẽ không biến thái trong nhiều tháng.
Càng lớn, nhu cầu tiêu thụ ôxy cho hô hấp của nòng nọc càng tăng, nòng nọc thải phân rất nhanh, quá trình phân hủy chất hữu cơ trong phân làm giảm nhanh tỷ lệ Ôxy hòa tan, nên cần sục khí vào nƣớc bể ƣơm, nhƣng không cần sục khí với cƣờng độ mạnh, gây tiếng ồn cao.
Chế độ dinh dƣỡng cũng là một yếu tố rất quan trọng khi ƣơm nòng nọc chàng xanh đốm. Trong một 1 - 2 tuần đầu, cho nòng nọc ăn thêm một chút thức ăn thực vật nhƣ rau diếp, cải bắp luộc nhừ, cùng với thức ăn đạm
vật, với thành phần bột xƣơng thịt (có hàm lƣợng đạm tổng số khoảng 50%) chiếm tới 70% tổng lƣợng thức ăn, cộng với bột cám gạo 10%, 20% bột mỳ thô và hỗn hợp thức ăn này đƣợc nấu chín. Bột mỳ còn có tác dụng kết dính khối thức ăn, để chúng không bị hòa tan vào nƣớc bể nuôi, vừa gây tổn thất thức ăn và làm ô nhiễm nƣớc. Bột cám gạo là nguồn giàu vitamin nhóm B, kích thích nòng nọc ăn nhiều hơn. Cũng có thể 2- 3 ngày cho nòng nọc ăn thêm nhộng tằm, là nguồn thức ăn ƣu thích của chúng và làm phong phú thêm nguồn thức ăn. Ngoài thành phần đạm động vật, bột xƣơng thịt còn cung cấp đầy đủ các chất khoáng, nhất là chất Canxi, rất quan trọng cho sự biến thái của nòng nọc sau này. Các quan sát cho thấy nòng nọc nuôi bằng bột xƣơng thịt có tỷ lệ di dạng do thiếu dinh dƣỡng thấp hơn hẳn khi nuôi chủ yếu bằng nhộng tằm. Cho nòng nọc ăn hai lần một ngày vào buổi sáng sớm và chiều muộn, cũng có thể cho ăn một bữa trƣa trong giai đoạn nòng nọc phát triển mạnh trong độ tuổi từ 10- 25 ngày. Nếu để nòng nọc quá đói, chúng sẽ tấn công nhau và ăn thịt nhƣng con yếu.
Một điều quan trọng cần lƣu ý là nuôi nòng nọc phải cùng đàn hoặc cùng tuổi, vì nếu không nhƣ vậy chúng có thể tiêu diệt lẫn nhau sau này. Vì nòng nọc khác đàn và tuổi thƣờng có thời gian hình thành chi khác nhau, nếu các cá thể mọc chi sớm trong khi nhiều cá thể khác đang phát triển mạnh và bị bỏ đói, chúng sẽ rỉa chi của cá thể khác đến chết. Ngoài ra, nòng nọc khác bố mẹ hoặc tuổi cũng có thời gian lên cạn khác nhau, gây phức tạp cho chăm sóc sau này khi nòng nọc lên cạn.
Kiểm soát chất lƣợng nƣớc là quan trọng bậc nhất khi ƣơm nuôi nòng nọc. Độ pH của nƣớc gần trung tính là tốt nhất, nếu để nƣớc chua hoặc kiềm mạnh, sẽ làm tổn thƣơng lớp chất nhày bao phủ cơ thể nòng nọc và có thể làm chúng chết hàng loạt. Nòng nọc rất nhậy cảm với hóa chất, nên nƣớc nuôi
nòng nọc phải sạch, không nên xử lý nƣớc bằng hóa chất, nếu dùng nƣớc máy, cần để nƣớc bay hết hơi Clo trong vài ngày, trƣớc khi cấp vào bể ƣơm.
Ô nhiễm nƣớc do cặn bã thức ăn và chất thải của nòng nọc là nguy cơ hàng đầu đe dọa gây chết nòng nọc. Nguồn nƣớc bị ô nhiễm là môi trƣờng tốt cho vi khuẩn gây bệnh phát triển, làm giảm lƣợng oxy hòa tan, đồng thời tích tụ các chất gây độc cho nòng nọc.
Khi nòng nọc đƣợc 2- 3 tuần tuổi, chúng ăn nhièu và bài tiết chất thải rất mạnh, làm cho nƣớc bị ô nhiễm rất nhanh, chỉ sau vài giờ. Vì vậy sau khi cho nòng nọc ăn từ 1- 2 giờ, cần thay nƣớc bể nuôi, nhƣng mỗi lần chỉ thay một nửa lƣợng nƣớc trong bể ƣơm, không đƣợc thay toàn bộ nƣớc, dễ gây sốc có thể lầm chết nòng nọc. Ngoài hai lần thay nƣớc chính, cần cấp nƣớc liên tục vào bể ƣơm bằng một vòi nƣớc nhỏ, có dung lƣợng khoảng 10 lít/giờ và cân bằng thải nƣớc ra bằng ống thoát điều khiển mức nƣớc. Lƣu ý các ống thoát nƣớc cần bịt vải lƣới để ngăn nòng nọc thoát ra ngoài. Tuy nhiên, sau 2- 3 tuần tuổi, vẫn phải chuyển nòng nọc sang bể nuôi nòng nọc lớn để giảm mật độ nuôi và tốc độ gây ô nhiễm nƣớc. Duy trì việc vận hành bể ƣơm lớn nhƣ với bể ƣơm nhỏ, nhƣng lƣợng nƣớc thay mỗi lần sẽ lớn hơn.
Kỹ thuật cho nòng nọc ăn cũng cần quan tâm đặc biệt, với nguyên tắc là không để thức ăn thừa sau khi cho nòng nọc ăn. Vì vậy, cần cho nòng nọc ăn từ từ, khi thấy hoạt động ăn của chúng giảm đi thì ngừng cho ăn tiếp. Thức ăn thừa phải đƣợc hút ra khỏi bể nuôi sau khi nòng nọc dừng ăn.
Nƣớc bị nhiễm bẩn rất dẽ gây bệnh nhiễm khuẩn cho nòng nọc, đặc biệt là hội chứng bệnh chân đỏ (xem phần bệnh chân đỏ ở ếch nhái). Khi bị bệnh, nòng nọc thƣờng nổi lập nờ trên mặt nƣớc, bỏ ăn và bệnh lây rất nhanh trong đàn. Khi có hiện tƣợng nhiễm khuẩn này, phải khẩn trƣơng xử lý bằng
thuốc kháng sinh, nếu không sẽ gây chết cho cả đàn. Những con bị nhiễm bệnh nặng, cần loại bỏ ngay.
Khi nòng nọc xuất hiện chân trƣớc và chuyển sang màu xanh, cần chuẩn bị một số bám vào để chuyển lên đời sống trên cạn. Rút bớt nƣớc (độ sâu nƣớc còn khoảng 5- 7 cm), sử dụng các cành cây có lá nhẵn, tƣơi lâu, dễ kiếm nhƣ lá nhãn, lá ngũ gia bì,… thả xuống bể ƣơm, phần lớn các lá cây sẽ ở phía trên mặt nƣớc, là giá thể tốt cho ếch bám leo lên cạn. Khi mới lên cạn, sức khỏe của nòng nọc rất kém, chúng khó leo lên những vật nhô cao hơn mặt nƣớc 1- 2 cm và chúng thƣờng bị chết nếu cố gắng quá sức. Chúng cũng không có khả năng bám, nghỉ ở bề mặt bể ƣơm lâu và nếu rơi lại nƣớc trong bể sẽ dễ bị nòng nọc rỉa chết. Vì vậy, các lá cây giá thể đƣa vào bể ƣơm nòng nọc vừa tạo điều kiện cho ếch lên cạn, vừa là nơi ản nấp, nghỉ ngơi cho chúng.
chui ra ngoài, nhất là ban đêm, khi ếch mới lên cạn hoạt động rất mạnh
trƣởng, sẵn sàng tiếp nhận ếch nhỏ từ bể ƣơm nòng nọc chuyển sang. N ở chuồng ƣơm nòng nọc và giũ nhẹ chúng lên các cây giá thể trong hoặc bắt những con không bám vào cây cho vào các hộp nhỏ để chuyển sang chuông nuôi ếch sinh trƣởng. Nên chuyển ếch sang 2 lần/ngày, vào buổi sáng sớm và chiều muộn.
4.3.4. Kỹ thuật chăm sóc ếch sinh trưởng:
, nên kỹ thuật nuôi dƣỡng, chăm sóc cần quan tâm đặc biệt tới việc kiểm soát chất lƣợng thức ăn, vệ sinh chuồng trại để phòng tránh dịch bệnh.
Ếch mới lên cạn sẽ không bắt mồi sau khi lên cạn 4 - 5 ngày, chúng thích ẩn nấp trong khe lá, chỗ tối và có phản ứng hoảng sợ khi tiếp súc với ngƣời chăm sóc, nên cần giữ yên tĩnh cho chuồng nuôi trong thời gian này. Khi nhiệt độ môi trƣờng cao và độ ẩm thấp, cần phun nƣớc cho chuồng nuôi vào buổi sáng và chiều tối, phun ƣớt cả thành chuồng để tạo độ ẩm cho cả vùng chuồng nuôi.
, cần sử dụng mồi có kích thƣớc nhỏ và cử động nhanh, tha
bắt mồi sớm thƣờng có sức khỏe tốt hơn những cá thể có hoạt động bắt mồi muộn hơn và chúng sẽ có ƣu thế cạnh trang thức ăn sau này. Vì thế, sự phân hóa về kích thƣớc cơ thể của các cá thể trong đàn ếch diễn ra rất nhanh, cần
nhỏ để nuôi riêng.
, khi đó cần che gió cho chuồng nuôi và sƣởi ấm chuồng bằng đèn điện, n
.
. Trong những ngày trời quá ẩm, hơi nƣớc đọng ƣớt lá cây, thì không đƣợc phun nƣớc và cần làm thoáng gió cho chuồng nuôi, vì độ ẩm quá cao và kéo dài sẽ tạo thuận lợi cho việc phát sinh các bệnh về tiêu hóa, nhiễm trùng, đặc biệt là bệnh do nấm và ký sinh trùng.
h ăn đúng giờ vào lúc sáng sớm và chiều muộn, theo tập tính tự nhiên của chúng. Cho ăn luân phiên định kỳ các loại thức ăn khác nhau nhƣ sâu qui, dế và sâu sáp để tránh mất cân bằng dinh dƣỡng. Bổ sung một số
Vitamin và chất khoáng thƣơng phẩm dùng cho độn
.
4.3.5. Phòng trị dịch bệnh
Theo qui luật chung, khi nuôi động vật với mật độ lớn và thời gian kéo dài, thì bệnh dịch sẽ dễ phát sinh và lây lan nhanh, nên rất khó kiểm soát. Vì vậy, có thể nói việc thành công trong nhân nuôi mật độ lớn các loài ếch trong nuôi nhốt phụ thuộc hàng đàu vào việc phòng trị và kiểm soát dịch bệnh cho chúng.
Vệ sinh chuồng nuôi là rất quan trọng để chống ô nhiễm môi trƣờng
s , phòng tránh các loại dịch bệnh.
. Định kỳ 2-3 ngày phun tẩy trùng chuồng nuôi bằng dung dịch xanh Malachit 0,02% hoặc formalin 0,05% l
Xuân - Hè, những khi trời khô mát trong mùa Thu - Đông có thể phun 1 tuần/ lần để diệt vi khuẩn và nấm ký sinh.
Thƣờng xuyên kiểm t
để tách ra nuôi cách ly, tránh lây sang những con khỏe. Nghiêm ngặt thực hiện qui trình kiểm dịch đối với những động vật khác, nhất là những loài ếch nhái thu từ tự nhiên về nuôi trong khu vực nghiên cứu cần phải giữ ở nơi riêng trong thời gian nhất định.
, nhất là các loài giun sán. Phải loại bỏ những con mồi chết trong quá trình lƣu giữ, nuôi con mồi củ .
, nên cần che chắn chuồng nuôi khi mƣa gió, che gió rét tốt trong những ngày rét đậm.
Điều trị bệnh chân đỏ thƣờng hiệu quả khi sử dụng các loại kháng sinh,
do nguyên nhân chính gây bệnh thƣờng là vi khuẩn. Do có nhiễm khuẩn da, nên kết hợp với các thuốc sát trùng ngoài da nhƣ muối ăn, thuốc tím, xanh Malachit, Formalin cũng rất hiệu quả. Việc phòng bệnh chân đỏ cần đƣợc quan tâm đặc biệt vào mùa hè, khi điều kiện môi trƣờng quá nóng ẩm. Vì vậy cần phải vệ sinh, khử trùng chuồng trại thƣờng xuyên, chế độ dinh dƣỡng phù hợp để phòng bệnh này.
Điều trị bệnh nấm không khó, do các thuốc trị nấm thƣờng có hiệu quả cao và ở dạng dung dịch phun nên dễ sử dụng để điều trị hàng loạt. Loại thuốc chúng tôi sử dụng hiệu quả nhất với bệnh nấm cho ếch là dung dịch xanh Malachit 0,02% hoặc formalin 0,05%, phun 1- 2 lần/ ngày cho đến khi hết các triệu chứng của bệnh, thƣờng trong khoảng 3- 5 ngày. Hiệu quả nhất vẫn là các biện pháp phòng bệnh thƣờng xuyên c
đậu bằng phun thuốc tiệt trùng nêu trên.
Thuốc trị bệnh giun phổi có hiệu quả là Mebendazole, nhƣng hiệu quả
nhất là thuốc Ivomextin. Tuy nhiên, việc điều trị cho cả đàn hàng nghìn con ếch nhỏ là rất nan giải, vì tốn công sức và khó kiểm soát triệt để. Chỉ cần sót lại một vài cá thể còn mang mầm bệnh là bệnh sẽ bùng phát trở lại rất nhanh. Mặt khác, do biểu hiện ban đầu của bệnh rất âm thầm, nên khi có biểu hiện bệnh rõ thì hầu nhƣ cả đàn đã bị nhiễm giun. Nên việc phòng tránh bệnh này phải đƣợc đặt lên hàng đầu và là biện pháp có hiệu quả nhất. Nguồn bệnh ban
Rhabdias
đất. Cần định kỳ kiểm tra xác xuất phân của chàng để phát hiện sớm trứng và ấu giun phổi để có biện pháp xử lý kịp thời. Nếu bệnh quá nặng, việc tiêu hủy toàn đàn nuôi là cần thiết, tránh sự lây lan sang các đàn ếch khác.
Việc cho nòng nọc ăn thực phẩm có chất lƣợng tốt, chứa hàm lƣợng một số loại vitamin và khoáng chất thích hợp đã làm giảm đáng kể bệnh teo chân. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc sử dụng bột xƣơng thịt làm thức ăn cho nòng nọc đã khắc phục đƣợc bệnh này, so với tỷ lệ các cá thể ếch bị bệnh teo chân lên tới 10- 15% khi nuôi bằng thức ăn cám tổng hợp cho cá, trứng gà và nhộng tằm.
Việc phòng chống bệnh đục mắt hiện còn gặp khó khăn do chƣa rõ nghuyên nhân, nhƣng việc sử dụng nhiều loại thức ăn, bổ sung thêm chất khoáng và Vitami
..
, cũng nhƣ sinh ra khi chăm sóc, vận chuyển ếch.. Thƣơng tổn nhiều nhất
, vì lúc đó lực nhảy mạnh hơn và hay nhảy mạnh do tranh giành th
. Tốt nhất là sử dụng các tấm cao su xốp treo vào thành bể nuôi xây bằng gạch cứng.
Phòng bệnh vẫn luôn là biện pháp có hiệu quả nhất trong công tác thú y nói chung, mỗi bệnh đều có biện pháp phòng chống riêng, nhƣng cũng có liên quan đến nhau trong một khu vực nuôi chung. Chúng tôi đã áp dụng một số biện pháp cơ bản trong phòng tránh bệnh nhƣ sau:
Mỗi chuồng nuôi có một bộ dụng cụ dọn vệ sinh riêng, để tránh lây bệnh từ chuồng này sang chuồng khác và thƣờng xuyên rửa tay khi cầm giữ ếch ở các chuồng khác nhau. Các lối đi vào các chuồng nuôi đƣợc đặt các dung dịch tiệt trùng để khử trùng giầy dép trƣớc khi đi vào.
Kiểm tra động vật hàng ngày để sớm phát hiện các bệnh dịch và có biện pháp xử lý kịp thời.
Có các chuồng nuôi cách ly các cá thể ốm yếu đang điều trị bệnh. Thực hiện nuôi kiểm dịch tại khu vực riêng đối với những động vật đƣa từ ngoài vào khu chuồng nuôi, tiêu hủy xác động vật chết xa khu vực nuôi thí nghiệm.
Nuôi, giữ các loại thức ăn cho ếch tại khu vực riêng đƣợc giữ vệ sinh nghiêm ngặt, chống các loại động vật hoang dã nhƣ chuột, thằn lằn, thạch sùng, cóc xâm nhập vào nhà nuôi.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1. Đã mô tả những đặc điểm hình thái ngoài, đặc điểm ổ trứng,
, sự của loài ế (Rhacophorus maximus
Günther, 1858). Mô tả một số đặc điểm sinh học, học, tập tính sinh sản, dinh dƣỡng, nơi sống, hoạt động theo chu kỳ ngày đêm, mùa vụ của
.
2. Đã xác định đƣợc một số sự thay đổi đặc điểm sinh học, sinh thái
học, của , nhƣ tập tính sinh sản,
bắt mồi, sự thích nghi với môi trƣờng nuôi nhốt.
3. Xác định đƣợc đẻ, tỷ lệ nở của trừng, thời gian phát triển, sự biến thái của nòng nọc, sự tăng trƣởng của ếch cây lớn và ảnh hƣởng của các yếu tố sinh học, sinh thái nhƣ độ tuổi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dƣỡng,… lên các chỉ số này.
4. Đã xác định và mô tả một số dịch bệnh phổ biến và nguy hiểm cho trong nuôi nhốt nhƣ bệnh chân đỏ, bệnh nấm, bệnh giun phổi, bệnh đục mắt, bệnh teo chân và các biện pháp phòng trị các bệnh này.
5. Tổng kết và mô tả một số kỹ thuật nhân nuôi, chăm sóc
trong điều kiện nuôi nhốt nhƣ: thiết kế chuồng trại để ƣơm nòng nọc, nuôi ếch sinh tƣởng, kỹ thuật cho ếch đẻ, ƣơm trứng, chăm sóc nòng nọc, ếch sinh
Từ khóa » Thức ăn Nuôi Nòng Nọc
-
Cách để Nuôi Nòng Nọc - WikiHow
-
Hướng Dẫn Nuôi Nòng Nọc ếch
-
Kỹ Thuật Nuôi Dưỡng Nòng Nọc - Ếch Thịt
-
Cách Cho Nòng Nọc ăn đúng Không Dư Thừa Thức ăn - YouTube
-
Chọn Thức ăn Cho Nòng Nọc Và Kinh Nghiệm Cho ếch Con ăn
-
Chế Biến Thức ăn Cho Nòng Nọc
-
Nòng Nọc Biến Thành Cóc, Ếch Như Thế Nào Và Cách Nuôi
-
Bạn Cho Nòng Nọc ăn Gì?
-
Kỹ Thuật ương Nòng Nọc Và Trị Bệnh Cho ếch
-
Giảm Tỉ Lệ Chết Cho ếch Nuôi Trong Giai đoạn Nòng Nọc - Tép Bạc
-
Kỹ Thuật Sản Xuất ếch Giống (kỳ 2) - Báo Nam Định
-
Nòng Nọc ăn Gì?