Kỹ Thuật Làm Giàn, Mái Che Và Vị Trí Trồng Lan - Vườn Lan
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Kỹ thuật trồng lan
- Kỹ thuật nhân giống lan
- Kiến thức các giống lan
- Cát lan - Cattleya Labiata
- Lan Hoàng thảo - Dendrobium
- Lan Ngọc điểm - Đai châu
- Địa lan - Cymbidium
- Lan Vũ nữ - Oncidium
- Lan Hồ điệp - Phalaenopsis
- Lan Hài - Paphiopedilum
- Vân lan - Lan Vanda
- Lan Mokara
- Lan rừng
- Lan Hài - Slipper Orchids
- Hình ảnh hoa lan
- Chuyện kể
- Tin tức
- Trang Chủ
- Kỹ thuật trồng lan
Kỹ thuật làm giàn, mái che và vị trí trồng lan
Về độ thoáng, ánh nắng thì rất lý tưởng, nhưng cần để ý đến vấn đề gió, đối với các sân thượng cao, nhà có nhiều tầng thì cách thiết kế vườn lan như thế nào để khung trụ giàn che, mái che được vững chắc, che cản bớt gió. Ngoài ra đối với sân thượng là nền xi măng, hoặc gạch, do vậy nếu thực hiện vườn lan, chúng ta cần che hết cả sân, nếu không hơi nóng của xi măng sẽ ảnh hưởng đến cây lan. Chúng ta cũng có thể trồng một số dây leo trên giàn vừa làm đẹp, vừa giảm bớt độ nóng bữa trưa.
Giàn che lan và vật liệu xây dựng Chúng ta cần phân biệt giàn che lan dành cho những cây lan nhỏ, lan cấy mô từ ống nghiệm đưa ra và giàn che dành cho những cây lan trưởng thành, sắp ra hoa. Đối với trường hợp thứ nhất cũng như trường hợp thứ hai, nếu được chúng ta dùng: Khung sắt hoặc xi măng, thường dùng sắt ấp chiến có chiều cao 2,4 m, trụ chôn xi măng, chiều cao của giàn lan từ mặt đất lên mái có thể từ 2,4-3 m. Sử dụng khung sắt có lợi điểm là thic ông nhanh, chỉ cần bắt ốc các khung ngang ở trên mái che, hơn nữa thời gian sử dụng sẽ lâu, kéo dài trên 10 năm, dĩ nhiên giá sẽ cao. Khung gỗ, nếu dùng gỗ tốt thì tiền cũng đắt như cột sắt, thời gian sử dụng cũng kéo dài 5-10 năm trở lên, việc thi công lâu hơn. Đối với những gia đình ít tiền, để tiết kiệm, có thể sử dụng các cây gỗ, cột là những cây rừng, thời gian sử dụng tối đa 2-3 năm. Theo ý kiến chúng tôi, nếu cần đầu tư để phát triển nghề trồng lan, đối với những gia đình ít tiền cần tính toán như thế nào để hợp lý hóa mọi vấn đề đầu tư, có lợi nhất. Chẳng hạn có thể dùng khung sắt làm giàn lan, giá cả sắt có cao hơn khung gỗ, thậm chí gấp đôi, nhưng thời gian sử dụng sẽ lâu hơn, ngoài ra cần để ý đến chất lượng vườn lan hơn là số lượng, chẳng hạn thay vì đầu tiên trồng 1.000 cây lan, thì chúng ta chỉ trồng 500 cây thôi, sau khi đã có kết quả chúng ta sẽ nhân đôi diện tích trồng và số lượng lan lên. Mái che-tre nứa, cót hoặc lưới nylon xanh Thông thường đối với lan nhỏ, lan cấy mô vừa ra khỏi phòng thí nghiệm, chúng ta dùng cót để làm mái che (ánh sáng 20-30 %), tránh ánh sáng trực tiếp Trong trường hợp lan trưởng thành (7-8 tháng tuổi) đến sắp và đang ra hoa, cần tăng cường ánh sáng (60%), việc sử dụng các nẹp tre để đóng mái che thường dùng (nẹp tre rộng 3 cm, để hở 2 cm). Đối với Thái lan và một số nước trồng lan Châu Á, người ta thường dùng lưới nylon xanh, có kể hở đều, dùng cho cả lan con và lan trưởng thành. Việc sử dụng cót che, hoặc mái che bằng tre, thời gian sử dụng từ 2-3 năm, cần lưu ý là khi dùng cót hoặc nẹp tre trên mái chúng ta nên cột trên mái thật chặt và đều vì gió mạnh sẽ làm tróc mái che đi. Nhu vậy khi nuôi trồng lan, nếu trồng lan con và lan trưởng thành trên cùng một giàn che, chúng ta chia ra từng ô để sử dụng mái che cho hợp lý. Việc sử dụng mái che bằng nylon xanh. Chúng tôi chưa dùng, có thể đối với mái che này, anh sáng sẽ đều khắp giàn lan và mạnh, thích hợp cho lan trưởng thành và ra hoa. Cách bố trí các cây lan Lan treo trên giàn Ưu điểm: Thoáng, cây phát triển đều và có thể nhanh, dễ chăm sóc và di chuyển. Nhược điểm: Choán diện tích, so với lan để trên sạp (25-30 chậu/1m2, chậu có đường kính 12-14cm). Tốn móc kẽm treo và cần có cây ngang trên giàn (tầm vông hoặc sắt để móc) để móc chậu lan. Lan để trên sạp Ưu điểm: Chậu lan để được nhiều hơn (45-50 chậu/1m2, chậu Æ 12-14 cm). Vườn lan trồng rất đẹp, như một thảm hoa khi lan đến lúc thu hoạch. Nhược điểm: Khó chăm sóc cây hơn khi treo giàn. Đôi lúc sâu bệnh nhiều hơn, vì chậu lan không thoáng bằng lúc treo chậu Trong hai cách trên, nếu trồng qui mô công nghiệp thì nên để chậu lan trên sạp. Hướng thực hiện giàn lan Hướng để thực hiện giàn lan chỉ có ý nghĩa đối với các vị trí rộng, qui mô lớn, chẳng hạn từ 0,5 ha trở lên. Vì đối với các vị trí khác chẳng hạn ở các biệt thự balcon, vườn nhà… thì hướng mặt trời đã định sẵn, người ta chỉ che giàn thôi. Thông thường, để thực hiện một vườn lan lớn, cần tránh xa nhà máy, các nơi đông đúc dân cư, cần thoáng, có ánh nắng đều khắp; vườn lan cách hàng rào từ 5-6m, mái lợp theo hướng Đông-Tây để tất cả các chậu lan đều hưởng được ánh nắng mặt trời từ sáng cho đến chiều, vì nếu cây lan chỉ có ánh nắng buổi sáng, hoặc buổi trưa chiếu thôi thì không tốt; độ nắng, độ ánh sáng của ánh mặt trời trong ngày có tác dụng khác nhau đối với sự phát triển của cây lan. nắng sáng đến trưa, ít gay gắt, cây lan quang hợp dễ dàng hơn và phát triển tốt, nắng từ trưa (12 giờ) đến chiều, rất gay gắt nhất là từ tháng 2 đến tháng 5, nhưng nếu thiếu nắng lúc này cây lan sẽ không cứng cáp, có nhiều sâu bệnh hơn là các cây lan được hượng trọn nắng từ sáng đến chiều. Vị trí giàn lan Sân thượng Về độ thoáng, ánh nắng thì rất lý tưởng, nhưng cần để ý đến vấn đề gió, đối với các sân thượng cao, nhà có nhiều tầng thì cách thiết kế vườn lan như thế nào để khung trụ giàn che, mái che được vững chắc, che cản bớt gió. Ngoài ra đối với sân thượng là nền xi măng, hoặc gạch, do vậy nếu thực hiện vườn lan, chúng ta cần che hết cả sân, nếu không hơi nóng của xi măng sẽ ảnh hưởng đến cây lan. Chúng ta cũng có thể trồng một số dây leo trên giàn vừa làm đẹp, vừa giảm bớt độ nóng bữa trưa. Trồng trước balcon Trồng trước balcon đã có sẵn, có thể balcon này có nắng buổi sáng, balcon nhà kia chỉ có nắng buổi chiều, do vậy chúng ta không thể thay đổi gì được, mà chủ yếu để ý giống lan nào dễ trồng, dễ ra hoa mà thôi. Trồng trong sân các biệt thự Vị trí sân trong các biệt thự cũng đã có sẵn, chỉ có điều là có thể diện tích nó rộng hơn ở balcon, độ nóng có thể cũng ít gay gắt hơn ở balcon vì ở dưới đất, chúng ta cần tỉa, cắt bớt một số cây cao có nhánh xung quanh vườn lan để ánh nắng lọt được tối đa vào vườn lan. Ở đây, độ thoáng có thể không bằng các chậu lan được trồng ở sân thượng hoặc ở các balcon. Vì vậy vấn đề sâu bệnh cần quan tâm đúng mức nhất là vào mùa mưa. Vườn lan trên đồng ruộng Những vườn lan lớn, qui mô từ vài sào trở lên, việc thiết kế cần đảm bảo độ thoáng, ánh nắng, việc di chuyển và chăm sóc cây lan. một vườn lan như vậy có thể tồn tại trong vòng 10 năm hoặc hơn, hơn nữa chúng ta cần để ý đến việc nới rộng vườn lan khi có yêu cầu phát triển. Đối với các vườn lan lớn như vậy, cần để ý hệ thống tưới nước cho đủ nhất là mùa nắng, nếu là nước giếng cần phân tích nước trước khi sử dụng.
Theo Agriviet.com
- Các bài viết liên quan
- Kinh nghiệm cho người mới chơi lan
- Cách trồng lan cơ bản cho người mới chơi
- Cách chăm sóc để phong lan ra hoa đậm màu hơn
- Bón phân cho lan đúng kỹ thuật
- Cách kích thích lan phát triển bền vững
- Cách làm GE bón cho lan hiệu quả
- Chăm sóc lan mùa lạnh
- Hạn chế rụng lá chân lan đơn thân
- Bệnh đốm bông
- Nấm hạt cải gây bệnh trên lan
- Nấm Rhizoctonia gây thối rễ lan
- Bệnh héo úa hay còn gọi bệnh chết chậm
- Bệnh đốm lá lan
- Bệnh Thán Thư - Anthracnose
- Làm mai che mưa cho lan kiểm soát độ ẩm
- Bệnh Thối Đen – Black Rot
- Gục thân lan nguyên nhân và cách khắc phục
- Tưới nước đúng cách cho lan vào mùa hè
- Kinh nghiệm trồng lan dưới mái hiên
- Phòng trừ bệnh cho lan vào mùa mưa
- Hướng dẫn cách điều trị bệnh rỉ sắt trên cây lan
- Trồng hoa lan thuỷ canh
- Môi trường phù hợp để trồng hoa lan
- Đánh giá sự phát triển và suy thoái của hoa lan
- Đánh bóng lá lan
- Tưới nước, bón phân cho lan Vanda và Mokara
- Trồng lan trơ rễ
- Atonik công dụng và cách dùng
- Bí quyết giữ lan rừng lâu tàn
- Một số kinh nghiệ chăm sóc hoa lan
- Phương pháp xử lý cây con, tưới nước và hãm cây
- Các loại virus gây hại trên lan
- Một số bệnh có tính lây nhiễm do nấm và vi khuẩn ở lan
- Ruồi vàng hại hoa lan
- Bọ trĩ - bù lạch - rầy lửa hại lan
- Hướng dẫn trồng và chăm sóc hoa lan đơn giản
- Các loại Rệp gây hại cho lan
- Nhện đỏ kẻ thù số một của vườn lan
- Những hiện tượng và bệnh thường gặp trên phong lan
Quảng Cáo
Bài Viết Mới
Dracula, Lan Mặt Quỷ
Hoa Dracula nhìn gần, giống như mặt con quỷ dạ soa có 2
Địa lan Thanh Ngọc
Địa lan Thanh Ngọc là dòng địa lan lan xuân, sở hữu khuôn
Địa lan Đại Thanh
Địa lan Đại Thanh là cây hoa địa lan rừng, bông hoa rất
Địa Lan Cẩm Tố
Địa lan Cẩm Tố là cây hoa nở mùa Xuân, thuộc dòng Mặc
Địa lan Triều châu tố hà
Địa lan Triều Châu Tố Hà là cây địa lan có nguồn gốc
Bài Đọc Nhiều
Lan Hồ điệp - Kinh nghiệm trồng và chăm sóc
Hồ điệp Phalaenopsis thuộc họ lớn nhất trong vưong quốc các loài cây,
Kỹ thuật trồng và chăm sóc địa lan
Chậu trồng mà sâu sẽ thúc đẩy sự phát triển rễ và giúp
Giới thiệu về hoa lan
Trong muôn ngàn loài hoa đua hương khoe sắc mà thượng đế đã
Kinh nghiệm trồng và chăm sóc địa lan
Chăm sóc địa lan cũng không đơn giản, cách chăm sóc của vườn
Ươm trồng và chăm sóc Đai châu rừng
Mua Lan về, vẫn để khô.Hòa sẵn dung dịch B1 + A.NAA kích
Quảng Cáo
-
Cây giống đại học Nông Nghiệp I
Liên hệ quảng cáo
- Hoptienhanoi@gmail.com
Từ khóa » Cách Làm Giàn Treo Hoa Lan
-
Hướng Dẫn Cách Làm Giàn Lan Tại Nhà! - Vườn Lan
-
Hướng Dẫn Làm Giàn Cho Lan đúng Cách
-
Cách Làm Giàn Lan Nhỏ, Giàn Lan Mini Cho Người Mới Chơi Lan
-
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Làm Giàn Treo Lan Năm 2022
-
Hướng Dẫn Làm Giàn Lan Và Những Điều Cần Lưu Ý ABCLam
-
Cách Làm Giàn Hoa Lan Đẹp | Dành Cho Gia Đình Nhỏ - YouTube
-
HƯỚNG DẪN CỤ THỂ CÁCH LÀM GIÀN LAN ĐẸP HIỆU QUẢ NHÂTs
-
Hướng Dẫn Thiết Kế Giàn Treo Phong Lan Trên Sân Thượng Và Vườn Nhà
-
#Hướng Dẫn Cách Làm Giàn Lan Đơn Giản Tại Nhà
-
Kinh Nghiệm để Bạn Dựng Giàn Lan đúng Chuẩn Kỹ Thuật Ngay Từ đầu
-
Cách Làm Giàn Hoa Lan
-
Cách Làm Giàn Lan Tại Nhà – Nguyễn Ngọc Hà – DÂN CHƠI LAN
-
Làm Khung Sắt Treo Lan, Làm Giàn Lan Trên Mái Nhà - Mái Che Huy Hùng