KỸ THUẬT LẮP ĐẶT PHÀO CHÂN TƯỜNG BỀN ĐẸP
Có thể bạn quan tâm
Ngoài việc lắp sàn sao cho đúng kỹ thuật thì phần ván chân tường hay còn gọi là len tường, phào chân tường, sàn gỗ cũng là một trong những phần quan trọng không kém. Phào chân tường là một loại nẹp được dùng để ốp chân tường, nối tiếp giữa mặt sàn nhà và tường.
Lắp đặt phào chân tường
Mục lục
- 1 Mục đích chính của việc sử dụng phào chân tường
- 1.1 Chuẩn bị
- 2 Các bước lắp đặt phào chân tường
- 2.1 Bước 1: Xử lý bề mặt chân tường
- 2.2 Bước 2: Đo kích thước và đánh dấu
- 2.3 Bước 3: Cắt phào chân tường
- 2.4 Bước 4: Cố định chân tường
- 2.5 Bước 5: Che mối nối
Mục đích chính của việc sử dụng phào chân tường
- Để che khuyết điểm tại chỗ nối giữa các khe tường.
- Tăng tính thẩm mỹ và tạo điểm nhấn cho tường hay những khoảng trống của sàn.
- Kỹ thuật lắp đặt phào chân tường đúng sẽ giúp chống nấm mốc cho chân tường.
Với thiết kế đa dạng về màu sắc và đa chiều, việc sử dụng phào nẹp để trang trí sẽ giúp tạo điểm nhấn trong trang trí nội thất. Phào chân tường có độ cao tiêu chuẩn là 8cm.
Chuẩn bị
Máy cắt, máy bắn đinh
Bột màu
Súng bắn keo, keo
Thước dây, bút chì…
Ván chân tường
Búa đinh, đinh
Mắt kính bảo hộ
Các bước lắp đặt phào chân tường
Bước 1: Xử lý bề mặt chân tường
Cần phải kiểm tra các khu vực lắp đặt phào chân tường để đảm bảo không có vụn xi măng, hay bề mặt bị lồi lõm.
Nếu có vết bẩn hay mới lắp đặt bị lồi lõm thì phải làm sạch để cho việc lắp đặt trở nên dễ dàng hơn, thao tác lắp đặt đảm bảo chất lượng và thẩm mỹ hơn.
Bước 2: Đo kích thước và đánh dấu
Dùng thước đo bề mặt chân tường cần lắp đặt và cắt chân tường với độ dài tương ứng
Bước 3: Cắt phào chân tường
Dùng máy cắt để cắt theo độ dài yêu cầu, trong quá trình cắt nên lưu ý rằng:
- Khi cần ghép 2 thanh trên cùng 1 bức tường, bạn nên ghép với 1 góc 30 độ
- Ở vị trí góc tường nên ghép với góc 45 độ
Bước 4: Cố định chân tường
Sử dụng súng bắn đinh để cố định chân tường vào với bờ tường
Lưu ý các vị trí nối nhau hoặc góc tường thì nên bắn thêm 1 đến 2 đinh. Ngoài ra, không nên bắn nhiều đinh để tránh mất thẩm mỹ của chân tường
Cố định vị trí của các mẫu thanh phào vào tường và khoảng cách giữa 2 đoạn bắn đinh là khoảng 30 – 50cm
Bước 5: Che mối nối
Sử dụng keo để che lấp mối nối và kẽ hở giữa tường và phào chân tường.
Và để che đi các vết đinh chúng ta bắn vào các ván chân tường nên sử dụng bột màu và keo silicone để che đi các mặt đinh trên các mẫu len.
Trên đây là những bước xử lý đúng kỹ thuật dành cho phào chân tường. Vasaco hi vọng bạn đã có được những thông tin hữu ích!
Từ khóa » Bo Chân Tường
-
Len Chân Tường Nhựa
-
Len Chân Tường | Phào Trang Trí Chân Tường Nhựa PVC
-
Len Chân Tường Nhập Khẩu Chính Hãng, Giá Dự Án - GENTA
-
Chi Tiết Len Chân Tường HIỆN ĐẠI - TOP 3 Chi Tiết Tuyệt đẹp Nên Thử
-
Phào Chân Tường - Đà Nẵng - Nội Thất Bình Minh
-
Bảng Giá 7 Loại Len Chân Tường Gỗ Tự Nhiên
-
Phào Chân Tường/len Chân Tường Cây Dài 2,44m - Mochidecor
-
Len Chân Tường - Tư Vấn Sàn Gỗ
-
Phào Chân Tường - Màu Sắc Kiểu Dáng đa Dạng. - Sàn Gỗ
-
Báo Giá Phào Chân Tường Nhựa, Nẹp Nhựa PVC, Chất Lượng Giá Rẻ ...
-
Nẹp Chân Tường 10cm Bảo Vệ Chân Tường 1 Thanh 3m - Shopee
-
Len Chân Tường Là Gì, Len Chân Tường Đá Có Tốt Không
-
Len Chân Tường Là Gì? Những Loại Len ốp NỔI BẬT NHẤT Hiện Nay
-
Kích Thước Phào Chân Tường | Giá Phào Chân Tường Hiện Nay
-
LEN CHÂN TƯỜNG NHÔM, PHÀO CHÂN TƯỜNG HỢP KIM NHÔM ...
-
Tổng Hợp Len Chân Tường Nhựa Giá Rẻ, Bán Chạy Tháng 8/2022