Kỹ Thuật Nhân Giống Hồng Không Hạt Bắc Kạn

ĐÓNG Nóng 24h 7
  • Nền tảng vận chuyển gene mô phỏng virus Nền tảng vận chuyển gene mô phỏng virus
  • Con đàn có tính hợp tác và trung thực hơn con một Con đàn có tính hợp tác và trung thực hơn con một
  • Cà phê thêm đường gây mất ngủ nhiều hơn Cà phê thêm đường gây mất ngủ nhiều hơn
  • AI khuếch đại thiên kiến của con người AI khuếch đại thiên kiến của con người
  • Bất bình đẳng xã hội liên quan đến sức khỏe não bộ Bất bình đẳng xã hội liên quan đến sức khỏe não bộ
  • Ô nhiễm thủy ngân trong không khí tại TPHCM: Một số yếu tố chi phối Ô nhiễm thủy ngân trong không khí tại TPHCM: Một số yếu tố chi phối
  • Báo cáo nghiên cứu của dự án CASE: Bốn thách thức đối với thị trường năng lượng tái tạo Việt Nam Báo cáo nghiên cứu của dự án CASE: Bốn thách thức đối với thị trường năng lượng tái tạo Việt Nam
  • Xác định các gene quyết định hình dạng răng Xác định các gene quyết định hình dạng răng
  • Lược sử máy tính bảng Lược sử máy tính bảng
  • Phát hiện nguyên nhân gây khuyết tật kéo dài sau đột quỵ Phát hiện nguyên nhân gây khuyết tật kéo dài sau đột quỵ
Tìm kiếm Trang chủ Địa phương

Sau khi ghép khoảng 5 - 6 tháng, vào vụ xuân, khi cành ghép đạt tiêu chuẩn thì đem đi trồng (mầm cành ghép dài 30 - 40 cm, các mầm trên cành ghép đã chuyển từ màu xanh sang màu nâu, có 2 - 3 cành cấp 2).

Hồng không hạt Bắc Kạn là giống hồng không có hạt nên không thể nhân giống từ hạt, chỉ có thể nhân giống bằng phương pháp vô tính. Do đó, có hai cách nhân giống hồng như sau:- Nhân giống bằng phương pháp tách rễ: Nguyên liệu để nhân giống là rễ cây hồng trưởng thành, đã cho thu hoạch ổn định. Khi rễ cây hồng không hạt khi bị các vết thương cơ giới sẽ hình thành mô sẹo và tại đấy sẽ mọc lên mầm cây vào mùa xuân (tháng 2-3), khi mầm cây phát triển tới chiều cao khoảng 30-50 cm tiến hành chặt hai đầu rễ đem trồng. Trường hợp rễ chưa nẩy mầm: Chọn một đoạn rễ bánh tẻ (không già và không non) có đường kính rễ 1-1.5 cm, cắt hai đầu với chiều dài 15 -20 cm sau đó cắm đầu rễ phía xa gốc vào đất ẩm sau 1-3 tháng cây bật mầm có chiều cao 30-50 cm mang đi trồng.- Nhân giống bằng phương pháp ghép cành: Nguyên liệu để ghép cành gồm có cây gốc ghép và cành ghép: Cây gốc ghép được nảy mầm từ hạt hồng của cây hồng hạt; còn cành ghép được lấy từ cây hồng không hạt Bắc Kạn.Kiểm soát chất lượng giống hồng. Ảnh: Báo Bắc Kạn.Kiểm soát chất lượng giống hồng. Ảnh: Báo Bắc Kạn.Tiến hành ghép cây vào vụ xuân (tháng 3 – 4) hoặc vụ thu (tháng 8 – 9) với yêu cầu cành ghép bằng hoặc nhỏ hơn cây gốc ghép, phần vỏ và gỗ của cành ghép phải khít với phần vỏ và gỗ của cây gốc ghép (mục đích để nhựa của cây gốc ghép chuyền được sang cành ghép, và vì vậy nuôi sống được cành ghép), không ghép vào ngày mưa.Chọn những cây hồng không hạt Bắc Kạn ưu tú nhất, đủ tiêu chuẩn làm cây mẹ (cây đã ra quả ổn định – có quả từ năm thứ 5 trở lên, độ tuổi cây từ 15-20 năm, cây cho quả có mẫu mã đẹp, đồng đều, năng suất cao, ổn định, cây sinh trưởng khỏe, khả năng kháng sâu bệnh cao).Khi chồi chuyển từ màu xanh sang màu nâu (cành đã hóa gỗ) thì chuẩn bị cắt để lấy cành ghép. Chọn những cành ghép màu nâu (bánh tẻ), lá to, mầm ngủ to. Sau khi cắt cành ghép, loại bỏ hết lá, bó lại từng bó bằng bẹ chuối tư¬ơi hoặc giẻ ẩm để mang đến vườn ươm.Sau khi ghép 30 - 35 ngày, cây có thể bật mầm (mầm tự đâm thủng nilông). Trong trường hợp mầm khó đâm thủng, dùng dao nhọn và sắc đâm thủng ngay đầu mầm.Khi mầm cành ghép mọc được 1 – 2 cm, tiến hành phun thuốc trừ sâu. Khi mầm cành ghép vư¬ơn cao 15 - 20cm, tiến hành làm cỏ vun gốc và bón phân (1 tháng 1 lần). Trên mỗi cành ghép chỉ để 1 đến 2 cành mầm, mục đích để cây tập trung dinh dưỡng. Khi cành chính mọc cao 20 - 25cm, tiếp tục bấm ngọn để mỗi cành chính ra 2 - 3 cành cấp 2.Sau khi ghép khoảng 5 - 6 tháng, vào vụ xuân, khi cành ghép đạt tiêu chuẩn thì đem đi trồng (mầm cành ghép dài 30 - 40 cm, các mầm trên cành ghép đã chuyển từ màu xanh sang màu nâu, có 2 - 3 cành cấp 2). Phương Thảo - Hương Trang (Cục Sở hữu trí tuệ)

TIN LIÊN QUAN

Cao Bằng khai thác và phát triển nguồn gen lê Đông Khê, lê Nguyên Bình và lê Bảo Lạc

Cao Bằng khai thác và phát triển nguồn gen lê Đông Khê, lê Nguyên Bình và lê Bảo Lạc

Quảng Bình trồng thử nghiệm giống nấm mới cho năng suất cao

Quảng Bình trồng thử nghiệm giống nấm mới cho năng suất cao

Mùa lúa trắng tay do thời tiết bất thường

Mùa lúa trắng tay do thời tiết bất thường

TIN KHÁC

Cách phân biệt nước mắm Phan Thiết với các loại nước mắm khác

Cách phân biệt nước mắm Phan Thiết với các loại nước mắm khác

Nông dân Bắc Giang trúng đậm vụ vải nhờ áp dụng khoa học

Nông dân Bắc Giang trúng đậm vụ vải nhờ áp dụng khoa học

Công đoạn bảo quản và đóng gói mắm tôm Hậu Lộc

Công đoạn bảo quản và đóng gói mắm tôm Hậu Lộc

TIN TIÊU ĐIỂM

Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

02/07

Lạng Sơn: Ứng dụng công nghệ mạ khay, máy cấy

09/05

Khoa học công nghệ TP.HCM đi đầu trong liên kết 3 nhà

26/04

Khởi nghiệp bằng cánh đồng lúa sạch từ tâm

16/04

Sự kiện

Sản vật của Quảng Trị

Sản vật của Quảng Trị

Sản vật của Hải Phòng

Sản vật của Hải Phòng

Biển đổi khí hậu

Biển đổi khí hậu

Chuyên đề Phát triển ngành tôm

Chuyên đề Phát triển ngành tôm

Sản vật của Nghệ An

Sản vật của Nghệ An

Trang TTĐTTH của Trung tâm Báo Khoa học phát triển - Tia Sáng Trụ sở: 70 Trần Hưng Đạo, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel/Fax: 024.39428445 VPĐD phía Nam: 31 Hàn Thuyên, Q1, T.p Hồ Chí Minh Tel/Fax: 028.8.273080 Email: khpt@most.gov.vn Người chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Trần Lê Giấy phép trang TTĐTTH số: 9/ GP-TTĐT Ngày cấp 18/01/2024

CHUYÊN MỤC

  • Sự kiện
  • Chính sách
  • Khoa học
  • Công nghệ
  • Khám phá
  • Sống - Khỏe
  • Địa phương
  • Ảnh - Clip
  • Khoa học quốc tế
  • Kết quả nghiên cứu mới

Từ khóa » Cách Nhân Giống Cây Hồng Giòn