Kỹ Thuật Trồng Hoa - Trung Tâm Khuyến Nông

  • Trang chủ
  • Tổ chức khuyến nông
    • Danh bạ khuyến nông
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Cơ cấu tổ chức
    • Lịch sử hình thành
  • Quy trình kỹ thuật
    • Kỹ thuật trồng trọt
    • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Kỹ thuật lâm nghiệp
    • Kỹ thuật thủy sản
  • Tủ sách khuyến nông và nước sạch VSMTNT
    • Sách kỹ thuật
    • Video kỹ thuật
    • Bản tin Khuyến nông
  • Trang chủ
  • Kỹ thuật trồng trọt
  • Kỹ thuật trồng hoa

Tin tức sự kiện

  • Hoạt động khuyến nông
    • Chuyển giao khoa học kỹ thuật
    • Đào tạo huấn luyện
    • Thông tin tuyên truyền
    • Định mức KTKT
    • Văn bản KN & NSVSMTNT
  • Chương trình ngành NN
    • Tái cơ cấu ngành nông nghiệp
    • Nông nghiệp CNC - NNTM
    • Nông nghiệp hữu cơ
    • Sàn giao dịch TMĐT
    • Chuyển đổi số
    • Xây dựng nông thôn mới
    • Chương trình khác
  • Thông tin nông nghiệp
    • Trồng trọt
    • Chăn nuôi
    • Lâm nghiệp
    • Thủy sản

Gương sản xuất giỏi

Tư vấn hỏi đáp

  • Thị trường NS và VTNN
    • Giá nông sản & VTNN hàng tuần
    • Giá nông sản & VTNN hàng tháng
    • Giá nông sản & VTNN hàng quý
    • Giá nông sản & VTNN hàng năm
    • Thị trường trong nước
  • Bạn của nhà nông
    • Doanh nghiệp
    • Trang trại
    • HTX, Tổ hợp tác
    • Cơ sở sản xuất
    • Địa chỉ tiêu thụ SP an toàn
  • Kỹ thuật trồng trọt
    • Kỹ thuật trồng cây ăn quả
    • Kỹ thuật trồng cây lấy củ
    • Kỹ thuật trồng rau
    • Kỹ thuật trồng hoa
    • Kỹ thuật trồng khác
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm
    • Kỹ thuật chăn nuôi khác
    • Kỹ thuật chăn nuôi gia súc

Kỹ thuật lâm nghiệp

Kỹ thuật thủy sản

Liên kết website

- - Chọn website - -Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônTrung tâm Khuyến nông Quốc giaCục Trồng trọtSở NN Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm ĐồngThư viện BộWebsite tỉnh Lâm Đồng

Bao bì sài gòn

Phần mềm tra cứu thuốc BVTV

Thống kê truy cập

06574432
Hôm nayHôm nay79
Hôm quaHôm qua9717
Tháng nàyTháng này54257
Tổng cộngTổng cộng6574432
Kỹ thuật trồng hoa

Quy trình canh tác hoa cẩm chướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao

(12/08/2020) Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác hoa cẩm chướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác hoa cẩm chướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").

Quy trình canh tác hoa cát tường ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao

(12/08/2020) Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác hoa cát tường ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác hoa cát tường ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").

Quy trình canh tác cây hoa cúc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao

(12/08/2020) Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác hoa cúc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác hoa cúc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").

Quy trình kỹ thuật trồng hoa đồng tiền

(13/05/2016) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật học - Thân: Hoa đồng tiền có thân ngầm cao khoảng 1-2cm, không phân cành mà chỉ đẻ nhánh. Sau khi trồng khoảng 6 tháng cây bắt đầu đẻ nhánh, có thể tách nhánh này đem đi trồng như một cây mới. Lá và hoa mọc ra từ thân.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa cúc

(13/05/2016) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật học a. Rễ: Hoa cúc là cây có bộ rễ phụ phát triển, rễ cây ít ăn sâu mà phát triển theo chiều ngang. Rễ có nhiều lông hút nên khả năng hút nước và dinh dưỡng mạnh. b. Thân: Hoa cúc thuộc loại thân thảo, khả năng phân nhánh mạnh, chiều cao của cây phụ thuộc vào đặc tính giống, khi tác động chế độ ánh sáng cây cúc có thể cao trên một mét.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng

(13/05/2016) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật học - Rễ: Cẩm chướng có bộ rễ chùm, phát triển rất mạnh vào vụ chính để hút nước, dinh dưỡng. Chiều dài của rễ 15-20cm. Khi vun gốc, cây cẩm chướng sẽ ra rễ phụ ở các đốt thân. Rễ phụ cùng với rễ chính tạo thành bộ rễ khoẻ mạnh để giữ cây và hút thức ăn nuôi cây tươi tốt, ra hoa nhiều, đẹp và thơm.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa lay-ơn

(12/05/2016) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH Hoa lay-ơn (Gladiolus communis L.) thuộc lớp một lá mầm (Monocotyledoneae), họ Lay-ơn (Iridaceae). Chi lay-ơn (Gladiolus) có khoảng 260 loài với trên 10.000 giống khác nhau, trong đó 250 loài từ Châu Phi, 10 loài từ Châu Âu-Á.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa lily

(12/05/2016) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH. 1. Đặc điểm thực vật học - Thân vảy: Thân vảy là phần phình to của thân, trên đãi thân vảy có vài chục vảy hợp lại là nơi dự trữ nước và dinh dưỡng, màu sắc và kích thước thân vảy phụ thuộc vào loài, giống. Độ lớn thân vảy liên quan chặt chẽ tới số lượng nụ hoa, như lily thơm chu vi thân vảy 9-11cm có 1-2 nụ, chu vi 12-14cm có 2-4 nụ và chu vi 14-16cm có trên 4 nụ. Số lượng vảy cũng tỷ lệ thuận với số lá và số hoa. Củ giống để trồng hoa thương phẩm nhất thiết phải là thân vảy đã được bồi dục, thường năm đầu chưa ra hoa, sang năm thứ hai có chu vi từ 9cm trở lên mới ra hoa.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa lily

(12/05/2016) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH. 1. Đặc điểm thực vật học - Thân vảy: Thân vảy là phần phình to của thân, trên đãi thân vảy có vài chục vảy hợp lại là nơi dự trữ nước và dinh dưỡng, màu sắc và kích thước thân vảy phụ thuộc vào loài, giống. Độ lớn thân vảy liên quan chặt chẽ tới số lượng nụ hoa, như lily thơm chu vi thân vảy 9-11cm có 1-2 nụ, chu vi 12-14cm có 2-4 nụ và chu vi 14-16cm có trên 4 nụ. Số lượng vảy cũng tỷ lệ thuận với số lá và số hoa. Củ giống để trồng hoa thương phẩm nhất thiết phải là thân vảy đã được bồi dục, thường năm đầu chưa ra hoa, sang năm thứ hai có chu vi từ 9cm trở lên mới ra hoa.

Trồng hoa chuông

(12/05/2016) Hoa chuông có tên khoa học là Sinningia speciosa hay Gloxinia speciosa, nguồn gốc từ Braxin, được nhập nội vào nước ta và đang được trồng nhiều để làm cây cảnh cho công viên, vườn nhà vì hoa đẹp với nhiều hình dạng, màu sắc phong phú.

Trồng hoa chuông

(25/02/2014)   Hoa chuông có tên khoa học là Sinningia speciosa hay Gloxinia speciosa, nguồn gốc từ Braxin, được nhập nội vào nước ta và đang được trồng nhiều để làm cây cảnh cho công viên, vườn nhà vì hoa đẹp với nhiều hình dạng, màu sắc phong phú.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa lily

(23/09/2013) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH. 1. Đặc điểm thực vật học   - Thân vảy: Thân vảy là phần phình to của thân, trên đãi thân vảy có vài chục vảy hợp lại là nơi dự trữ nước và dinh dưỡng, màu sắc và kích thước thân vảy phụ thuộc vào loài, giống. Độ lớn thân vảy liên quan chặt chẽ tới số lượng nụ hoa, như lily thơm chu vi thân vảy 9-11cm có 1-2 nụ, chu vi 12-14cm có 2-4 nụ và chu vi 14-16cm có trên 4 nụ. Số lượng vảy cũng tỷ lệ thuận với số lá và số hoa. Củ giống để trồng hoa thương phẩm nhất thiết phải là thân vảy đã được bồi dục, thường năm đầu chưa ra hoa, sang năm thứ hai có chu vi từ 9cm trở lên mới ra hoa.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa lay-ơn

(23/09/2013) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH   Hoa lay-ơn (Gladiolus communis L.) thuộc lớp một lá mầm (Monocotyledoneae), họ Lay-ơn (Iridaceae). Chi lay-ơn (Gladiolus) có khoảng 260 loài với trên 10.000 giống khác nhau, trong đó 250 loài từ Châu Phi, 10 loài từ Châu Âu-Á.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng

(23/09/2013) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật học   - Rễ: Cẩm chướng có bộ rễ chùm, phát triển rất mạnh vào vụ chính để hút nước, dinh dưỡng. Chiều dài của rễ 15-20cm. Khi vun gốc, cây cẩm chướng sẽ ra rễ phụ ở các đốt thân. Rễ phụ cùng với rễ chính tạo thành bộ rễ khoẻ mạnh để giữ cây và hút thức ăn nuôi cây tươi tốt, ra hoa nhiều, đẹp và thơm.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa cúc

(19/09/2013) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật học a. Rễ: Hoa cúc là cây có bộ rễ phụ phát triển, rễ cây ít ăn sâu mà phát triển theo chiều ngang. Rễ có nhiều lông hút nên khả năng hút nước và dinh dưỡng mạnh.   b. Thân: Hoa cúc thuộc loại thân thảo, khả năng phân nhánh mạnh, chiều cao của cây phụ thuộc vào đặc tính giống, khi tác động chế độ ánh sáng cây cúc có thể cao trên một mét.

Quy trình kỹ thuật trồng hoa đồng tiền

(19/09/2013) I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật học   - Thân: Hoa đồng tiền có thân ngầm cao khoảng 1-2cm, không phân cành mà chỉ đẻ nhánh. Sau khi trồng khoảng 6 tháng cây bắt đầu đẻ nhánh, có thể tách nhánh này đem đi trồng như một cây mới. Lá và hoa mọc ra từ thân.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa đồng tiền

(10/05/2011) 1. Một số đặc điểm thực vật học: Cây hoa Đồng tiền thuộc loại thân thảo, họ cúc. - Thân ngầm, đẻ nhánh, lá và hoa phát triển từ thân, lá dài khoảng 15-25cm, rộng 5-8cm, xẻ thuỳ nông hoặc sâu (tuỳ thuộc từng loại giống), mặt dưới lá được bao phủ lớp lông mịn. - Rễ: rễ chùm, hình ống, phát triển khoẻ, rễ nông và ăn ngang. - Hoa: Hoa dạng hoa tự đơn hình đầu và được tạo bởi hai loại cánh hoa hình lưỡi và hình ống. Cánh hình lưỡi lớn hơn, xếp thành một vòng hoặc nhiều vòng phía ngoài; cánh hình ống nhỏ hơn được gọi là mắt hoa hoặc tâm hoa. Hoa nở theo thứ tự từ ngoài vào trong theo từng vòng một.

kĩ thuật trồng hoa loa kèn (hoa Arum)

(29/07/2010) 19122005223542I. Giới thiệu: Hoa loa kèn hay còn gọi là Huệ Tây là tên gọi chung cho các loài hoa thuộc họ Liliaceae (cũng có sách ghi là họ Hành Tỏi). Tuy nhiên phần lớn các hoa thuộc họ này có một đặc điểm chung là hoa loe ra nhìn như cái kèn, nên được gọi là hoa Loa Kèn – tên đặt theo hình dáng bông hoa. Hoa loa kèn là một loài thực vật có hoa với tên khoa học Lilium longiflorum Thunb. (họ Liliaceae). Loài cây này xuất xứ từ Nhật Bản và đảo Ryukyu nhưng được du nhập vào Việt Nam từ Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước Châu Âu từ thế kỷ 20 với nhiều màu sắc khác nhau. Tuy nhiên đến nay thì loa kèn màu trắng là còn tồn tại và được ưa chuộng nhất.

Kỹ thuật trồng hoa Tulip

(29/07/2010) VuonHoaTulip1. Trước khi trồng: Yêu cầu:- Đất trồng phải tơi xốp, không vón hòn, cục. - Thoát nước đồng thời giữ ẩm tốt- Thường sử dụng đất sạch Better. - pH >6- Dư lượng phân trong đất (độ EC) thấp, < 1mS - Tuyệt đối không bón lót- Đất chưa trồng qua Tulip lần nào. - Giữ nhiệt độ đất thấp trước khi trồng, che lưới cắt nắng 50-70% từ 1-2 tuần trước khi trồng. - Bóc lớp vỏ nâu, phần bao quanh gốc, giúp rễ không bị tổn thương trong quá trình phát triển.

Quy trình canh tác hoa Cẩm Chướng trong nhà che placstic

(29/07/2010) 428902407_c724ff4b94Giống cây cẩm chướng được nhân bằng kỹ thuật cấy mô thực vật hay bằng cách giâm “tuya” (chồi nách gốc mẹ). Sau khi xử lý, tuya được cắm vào giá thể cát sạch với mật độ 2.5 x 2.5cm. Che mát và giữ ẩm ổn định bằng cách phun sương 2-3 lần/ngày. Sau 30-35 ngày, rể ra được 2-5cm, có thể nhổ đem trồng. 1.Cây giống: Giống cây Cẩm Chướng được nhân bằng kỹ thuật cấy mô thực vật hay bằng cách giâm “tuya” (chồi nách gốc mẹ). Sau khi xử lý, được cắm vào giá thể cát sạch với mật độ 2.5 x 2.5cm. Che mát và giữ ẩm ổn định bằng cách phun sương 2-3 lần/ngày. Sau 30-35 ngày, rể ra được 2-5cm, có thể nhổ đem trồng.

Kỹ thuật trồng hoa Hồng

(26/07/2010) hoa_hong_dalatI. GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 1. Giống Một số giống Hoa hồng đang được trồng phổ biến hiện nay tại Đà Lạt là giống hoa hồng Pháp, Ý, đỏ Hà Lan, Tỷ muội, Vàng titi, Trắng xanh, Song hỷ, Bê Bê, vàng, đỏ, xanh ngọc, .… 2. Kỹ thuật nhân giống: Hoa hồng được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp giâm cành hoặc ghép mắt

Page 1 of 2

StartTrang trước12Trang sauEnd Top

Từ khóa » Trồng Hoa