Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Khế Trong Chậu Cho Quả Sai Trĩu

ĐÓNG Nóng 24h 7
  • Xu hướng giảm lượng mưa có liên quan đến tốc độ đô thị hóa Xu hướng giảm lượng mưa có liên quan đến tốc độ đô thị hóa
  • Sản lượng lương thực toàn cầu tăng đều đặn trong 60 năm qua Sản lượng lương thực toàn cầu tăng đều đặn trong 60 năm qua
  • Phát hiện tia vũ trụ mạnh nhất từ ​​trước đến nay Phát hiện tia vũ trụ mạnh nhất từ ​​trước đến nay
  • Lượng nước ngọt toàn cầu giảm mạnh Lượng nước ngọt toàn cầu giảm mạnh
  • Để khoa học liên ngành không chỉ là một thuật ngữ thời thượng Để khoa học liên ngành không chỉ là một thuật ngữ thời thượng
  • Học đổi mới sáng tạo qua thiết kế dự án Học đổi mới sáng tạo qua thiết kế dự án
  • Hermann Staudinger: Người sáng lập ngành hóa học polymer Hermann Staudinger: Người sáng lập ngành hóa học polymer
  • Khi chuyển đổi số thành chuyển đổi xanh Khi chuyển đổi số thành chuyển đổi xanh
  • Bạn bè định hình hệ vi sinh vật của nhau Bạn bè định hình hệ vi sinh vật của nhau
  • Thuốc mới điều trị tâm thần phân liệt có thực sự hứa hẹn? Thuốc mới điều trị tâm thần phân liệt có thực sự hứa hẹn?
Tìm kiếm Trang chủ Sống - Khỏe

Khế là loại cây được trồng phổ biến tại Việt Nam. Quả của nó có tác dụng chữa cảm, viêm họng, giảm cân, tốt cho tim mạch… Trong khi đó, lá khế được dùng để chữa mẩn ngứa, sưng đau do dị ứng.

Cây khế giống. Ảnh minh họa.Cây khế giống. Ảnh minh họa.

>> Xem thêm: Hướng dẫn trồng bưởi trong chậu cảnh cho quả sai, mọng nước

1. Chuẩn bị dụng cụ trồng, đất trồng và giốngDụng cụ trồngBạn có thể tận dụng bao xi măng, chậu, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hoặc mảnh đất trống trong vườn để trồng khế. Lưu ý: Dưới đáy khay đục lỗ để thoát nước.

>> Xem thêm: Kỹ thuật trồng dưa hấu cho quả to, vị ngọt lịm tại nhà

Đất trồngKhế ưa phát triển ở những loại đất mùn tơi xốp và có độ pH từ 5,5 - 6,5. Trước khi cho đất này vào nên lót một ít sỏi hoặc đá xuống dưới chậu cảnh để dễ thoát nước.Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 - 10 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.GiốngKhế có thể phân làm hai loại giống: Giống khế ngọt và giống khế chua. Nhận biết qua vị trái và đặc tính của giống.Giống khế ngọt: Cây thường bé, cành rũ xuống, lá có màu xanh nhạt, đọt màu nâu, hoa màu hồng. Trái chín màu vàng nhạt, hạt gần như trắng.Giống khế chua: Thường tổng hợp cây, cành dựng, đọt non màu nâu đỏ sẫm hơn khế ngọt, chét lá tổng hợp, mỏng, màu xanh tối, màu hoa đỏ sẫm, trái tổng hợp, vàng đậm, hạt có màu nâu.Thường người ta nhân giống khế bằng gieo hạt, bởi khế mau cho thu hoạch. Sau trồng độ một năm cây khế đã có trái. Tuy nhiên, để tiết kiệm thời gian bạn có thể mua sẵn cây giống ở các vựa nông sản.Chọn những trái khế chín cây, trên những cây đã cho thu hoạch từ ba vụ trở lên. Cả quả và cây không bị sâu bệnh hại. Chọn làm giống những trái to, múi đều, dày. Tách múi, lấy hạt, rửa sạch lớp nhầy bao quanh hạt. Loại bỏ những hạt nhỏ, hạt lép mọc mầm yếu, phơi trong bóng râm cho khô để cất giữ hoặc gieo ngay sau khi rửa sạch.Hoa khế. Ảnh minh họa.Hoa khế. Ảnh minh họa.2. Trồng câyHạt khế nhỏ, dẹt khó gieo. Vậy đất để gieo hạt, cần làm kỹ, đất xốp, đập vụn và đủ ẩm. Gieo khế vào đầu mùa xuân. Sau khi gieo độ 15 - 20 ngày, hạt nảy mầm và bén rễ. Đến khi cây được 5 - 7 lá thật thì tiến hành loại bỏ những cây kém phát triển, còi cọc. Đem những cây khỏe mạnh ra trồng.Cây khế sai trĩu quả. Ảnh minh họa.Cây khế sai trĩu quả. Ảnh minh họa.3. Chăm sócCần cũng cấp đủ nước cho cây trong những giai đoạn cần thiết như lúc mới trồng, khi cây ra hoa, đậu quả…Khi cây cao độ 80cm đến 1m, cần loại bỏ những cành tăm, khuất tán để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ngọn và những cành lộ sáng.Cần lấy cọc chống đỡ cho cành, cây khế. Vì cành, cây khế giòn, dễ gãy (thời kỳ sắp thu hoạch trái).Hàng năm, vào mùa khô, dùng nước vôi bão hoà quét vào gốc cây để bảo vệ cây, ngăn ngừa các loài sâu đục vỏ, đục thân… xâm nhập gây hại.Khi trồng cây được khoảng 20 ngày, tiến hành bón lót bằng phân hữu cơ, phân bò, phân dê, phân trùn quế… Sau đó cứ khoảng 1 - 2 tháng tiến hành bón 1 đợt. Mỗi đợt bón phân tiến hành làm cỏ và vun xới gốc.Chùm khế chín vàng. Ảnh minh họa.Chùm khế chín vàng. Ảnh minh họa.4. Thu hoạchSau khi ra hoa khoảng 100 ngày thì khế chín, tuỳ theo màu sắc quả biết được mức độ chín để thu hoạch cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Khế là loại không chín thêm sau khi thu hoạch, do vậy không nên hái xanh. Quả khế dễ giập chỉ nên thu hoạch bằng tay, nếu trên cao thì thu hoạch bằng sào có gắn rọ ở đầu để hái. Lương Ngọc (Tổng hợp)

TIN LIÊN QUAN

Phương pháp trồng và chăm sóc cây mít cho quả sai trĩu quanh năm

Phương pháp trồng và chăm sóc cây mít cho quả sai trĩu quanh năm

Phương pháp trồng và chăm sóc cây quýt tại nhà cho quả sai trĩu, vị ngọt lịm

Phương pháp trồng và chăm sóc cây quýt tại nhà cho quả sai trĩu, vị ngọt lịm

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa trong chậu cho quả sai trĩu

Quy trình trồng và chăm sóc vú sữa trong chậu cho quả sai trĩu

TIN KHÁC

Thảo dược - sự bổ sung hoàn hảo cho thuốc tây

Thảo dược - sự bổ sung hoàn hảo cho thuốc tây

Mẹo ăn uống cho một ngày mới khỏe mạnh

Mẹo ăn uống cho một ngày mới khỏe mạnh

Lupus ban đỏ hệ thống có nguy hiểm không?

Lupus ban đỏ hệ thống có nguy hiểm không?

TIN TIÊU ĐIỂM

Một số nguyên nhân chính gây ra chứng đau nửa đầu

25/04

Thuận tự nhiên như thế nào?

15/04

Nguyên nhân gây nhiễm độc thực phẩm thường gặp

01/04

Thuật toán AI mới của Google dự đoán bệnh tim mạch bằng ảnh chụp đôi mắt

16/03

Sự kiện

Già hóa dân số Việt Nam

Già hóa dân số Việt Nam

Phân loại đầu nguồn & tái chế rác thải

Phân loại đầu nguồn & tái chế rác thải

Kỹ thuật trồng rau sạch tại nhà

Kỹ thuật trồng rau sạch tại nhà

Các bài thuốc hay

Các bài thuốc hay

Món ngon mỗi ngày

Món ngon mỗi ngày

Trang TTĐTTH của Trung tâm Báo Khoa học phát triển - Tia Sáng Trụ sở: 70 Trần Hưng Đạo, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel/Fax: 024.39428445 VPĐD phía Nam: 31 Hàn Thuyên, Q1, T.p Hồ Chí Minh Tel/Fax: 028.8.273080 Email: khpt@most.gov.vn Người chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Trần Lê Giấy phép trang TTĐTTH số: 9/ GP-TTĐT Ngày cấp 18/01/2024

CHUYÊN MỤC

  • Sự kiện
  • Chính sách
  • Khoa học
  • Công nghệ
  • Khám phá
  • Sống - Khỏe
  • Địa phương
  • Ảnh - Clip
  • Khoa học quốc tế
  • Kết quả nghiên cứu mới

Từ khóa » Chăm Sóc Cây Khế Chua