Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chuối Lùn - Nông Thôn Mới Hà Tĩnh
Có thể bạn quan tâm
- TRANG CHỦ
- •GIỚI THIỆU
- •VĂN BẢN NÔNG THÔN MỚI
- •THƯ VIỆN ẢNH
- •VIDEO
- •HÒM THƯ
•Menu Hệ thống
- Hệ thống tổ chức
- Cấp Tỉnh
- Cấp huyện
- Tin tức nông thôn mới
- Tiêu điểm
- Tin trong tỉnh
- Tin trong nước
- Điểm báo hàng ngày về NTM
- Điều hành - Tác nghiệp
- Lịch công tác
- Công văn
- Giấy mời
- Tài liệu các cuộc họp
- Thông báo
- Văn bản
- Tiến độ thực hiện NTM
- Nội dung
- Tiêu chí
- Mô hình SX, Kinh doanh
- Giao thông, Thủy lợi
- Vốn vay phát triển SX
- Các Báo cáo
- Báo cáo tuần
- Báo cáo tháng
- Báo cáo 6 Tháng
- Báo cáo Năm
- Nội dung
- Chính sách nông thôn mới
- VB Trung ương
- VB tỉnh Hà Tĩnh
- Thông tin thực hiện chính...
- Hướng dẫn Nông thôn mới
- Hoạt động các ban, ngành
- Ngành Nông nghiệp, KH&CN
- Ngành Văn hóa, Môi trường
- Ngành Y tế, Giáo dục
- Các ngành khác
- Hoạt động các địa phương
- TP Hà Tĩnh
- TX Hồng Lĩnh
- huyện Kỳ Anh
- TX Kỳ Anh
- huyện Cẩm Xuyên
- huyện Thạch Hà
- huyện Can Lộc
- huyện Nghi Xuân
- huyện Đức Thọ
- huyện Hương Sơn
- huyện Vũ Quang
- huyện Hương Khê
- huyện Lộc Hà
- MH Sản xuất, MH theo Tiêu...
- MH Sản xuất - Kinh doanh
- Mô hình theo 20 tiêu chí
- Điển hình TB, cách làm...
- Trong tỉnh
- Quy hoạch
- Hạ tầng KH-XH
- Kinh tế & Tổ chức SX
- Văn hóa, Xã hội, Môi...
- Hệ thống chính trị
- Huyện Thạch Hà
- Huyện Can Lộc
- Huyện Nghi Xuân
- Huyện Lộc Hà
- Huyện Đức Thọ
- Huyện Hương Sơn
- Huyện Vũ Quang
- Huyện Hương Khê
- Huyện Cẩm Xuyên
- Huyện Kỳ Anh
- Thị xã Kỳ Anh
- TP Hà Tĩnh
- Thị xã Hồng Lĩnh
- Ngoài tỉnh
- Trong tỉnh
- Tái cơ cấu ngành nông...
- Sản phẩm chủ lực
- Cấp Tỉnh
- Cấp huyện
- Sản phẩm chủ lực
- Đỡ đầu, tài trợ
- Đỡ đầu
- Tài trợ
- Hiến tặng
- Nhà nông cần biết
- Thị trường
- Giống cây trồng, vật nuôi...
- Thời tiết - Nông vụ -...
- Khoa học công nghệ
- Kiến thức kinh tế
- Quy trình kỹ thuật
- OCOP- Nông nghiệp hữu cơ
- Sản phẩm OCOP Hà Tĩnh
- Nhiều người quan tâm
- Kiến thức quản lý
- Văn hóa NTM
- Văn hóa công sở
- Sức khỏe - Giới tính
- Thư giãn - Chuyện lạ đó...
- Mua đâu - Bán đâu
- Cây hàng rào xanh
- Con giống, cây giống
- Dự thảo văn bản
- Thông tin khác
- Những kết quả tốt, cách...
- Những vấn đề còn tồn tại,...
» Tin Tức » Nhà nông cần biết » Quy trình kỹ thuật
Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáoin bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn
Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối lùn Thứ hai - 26/08/2013 10:04 Với những đặc điểm như: có vị ngọt đậm, thơm ngon, cuống chắc, vỏ dày, chuối lùn trở thành một loại quả được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Không chỉ đáp ứng nhu cầu của thi trường hoa quả, quả chuối lùn còn được sử dụng trong công nghệ sản xuất bánh kẹo, mứt tết, đem lại giá trị dinh dưỡng cao. Nhờ thích nghi được với nhiều loại đất, dễ trồng, ít tốn công chăm sóc lại cho thu nhập cao, những năm gần đây, chuối lùn đang trở thành cây trồng chủ lực của nhiều địa phương trong cả nước. Trong những năm gần đây, cây chuối lùn là sự lựa chọn để phát triển kinh tế của nhiều hộ bà con ở xã Yên Mỹ, huyện Lạng Giang, Bắc Giang. Ông Nguyễn Đức Thọ, chủ tịch Hội làm vườn xã Yên Mỹ là người tiên phong trồng chuối lùn ở Yên Mỹ từ năm 2007. Qua nhiều năm đúc rút kinh nghiệm của bản thân và học hỏi ở nhiều nơi, ông Thọ được coi là “chuyên gia” về cây chuối lùn của bà con ở xã Yên Mỹ và nhiều vùng lân cận. Sau đây là những chia sẻ về kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối lùn của ông Thọ, bà con có thể tham khảo áp dụng. 1. Thời vụ : Cây chuối lùn có thể trồng quanh năm, tuy nhiên thời điểm tốt nhất là vào tháng 2 âm lịch. Ở thời điểm này, điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây chuối lùn phát triển. Ngoài ra, khi trồng chuối vào tháng 2 âm lịch, cây sẽ cho thu hoạch vào dịp Tết. Như vậy, chuối sẽ được bán với giá cao hơn, giúp người trồng chuối có thể tăng thêm thu nhập. 2. Chọn giống: - Tiêu chuẩn cây giống: Để chuối lùn cho ra quả vào đúng dịp Tết thì ở thời điểm trồng, bà con chọn những cây con có từ 6- 9 lá mầm và có chiều cao khoảng 70- 90 cm. Cây con phải to khỏe, không sâu bệnh và là cây thứ 2, thứ 3 ở cây mẹ đã trổ buồng. Nếu bà con chọn cây giống ở những cây mẹ chưa trổ buồng thì khi đào cây giống lên sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất của cây mẹ sau này. - Sau khi đã chọn được những cây giống đạt tiêu chuẩn, đào toàn bộ củ và rễ của cây lên. Sau khi đào xong, ta tiến hành cắt hết rễ, mầm và lá cho cây con(chỉ để 1 lá ngọn trên cây) trước khi đem trồng. Điều này giúp cây không bị tiêu hao nước, dinh dưỡng, đồng thời khi cây chỉ có 1 lá thì giúp không bị đổ khi gặp gió to. Ông Thọ hướng dẫn cách xử lý cây giống - Sau khi cắt xử lý cây giống xong, bà con đưa cây vào chỗ râm mát trong 1-2 ngày để cây liền vết thương trước khi đem trồng. 3. Làm hố và trồng cây: - Đất trồng: Bà con chọn loại đất thịt nhẹ, đất phù sa hoặc những vùng đất cao, dễ thoát nước như đất đồi để trồng chuối lùn. Vì với những vùng đất thấp, ngập nước, cây dễ bị thối rễ. - Đào hố: Tùy từng loại đất mà hố trồng có kích thước khác nhau. Với đất đồi cao, hố vuông có chiều rộng: 1.3-1.5m, sâu: 50cm Với đất đồi thấp, đất thịt nhẹ, hố vuông có chiều rộng: 80cm, sâu: 30cm. Với những vùng đất cao, ta đào hố rộng hơn những vùng đất khác giúp cây có thể nhận đủ chất dinh dưỡng trong đất để phát triển tốt. - Mật độ trồng: 2m-2.5x 2.5-3m. - Trồng cây: Dùng cuốc, xẻng lấp đất vào hố, lượng đất dày khoảng 30cm. Sau khi lấp đất xong ta dùng cuốc moi 1 hốc ở giữa rộng khoảng 30cm để đặt cây chuối con vào. Bà con chú ý đặt cây thẳng đứng để tránh cây bị đổ và mọc nghiêng sau này. Tiếp theo ta lấp đất kín gốc cây, vừa lấp vừa giậm nhẹ để cây im gốc. - Bón lót: Sau khi lấp đất xong, ta tiến hành bón lót cho chuối lùn. Với mỗi gốc chuối, bón khoảng 1 xảo phân ủ mục và 200- 300g phân tổng hợp. Xảo phân ủ mục mà ông Thọ dùng bón lót cho chuối lùn Cách bón: đào 1 rãnh vòng quanh, cách gốc 20-30 cm gốc cây để rắc phân vào. Sau khi bón xong, dùng cuốc lấp đất kín phân. Như vậy, phân sẽ không bị phân hủy khi gặp ánh sáng mặt trời, lượng dinh dưỡng trong phân sẽ được đảm bảo một cách tốt nhất. - Tiếp theo, dùng rơm rạ phủ kín bề mặt hố nhằm giữ độ ẩm cho đất đồng thời khi rơm mục sẽ tạo một lượng phân hữu cơ trong đất. Cuối cùng ta tưới nước xung quanh gốc cây. 4. Bón thúc: Với chuối lùn, bón thúc được chia làm 3 lần, bón ở 3 giai đoạn khác nhau. - Lần 1: Khi cây trồng được khoảng 1 tháng rưỡi đến 2 tháng. Khối lượng: 500g NPK/ 1 gốc chuối. Bà con rắc đều phân tổng hợp lên trên. Sau đó tiến hành lấp đất, dùng mùn mục phủ đều 1 lớp lên bề mặt hố. Cuối cùng ta dùng vôi bột rắc đều lên trên. Như vậy vừa giúp đất được khử chua vừa có tác dụng phòng tránh sâu bệnh hại cây sau này. - Lần 2: Sau khi cây trồng được khoảng 5 tháng, tức là 1 tháng trước khi cây trổ buồng. - Lần 3: Sau khi cây ra buồng 1 tháng. Trồng lần bón thúc thứ 2 và thứ 3, sử dụng loại phân và số lượng giống nhau, đó là 100g đạm+ 200g kali/1 gốc. Trộn đều 2 loại phân với nhau rồi rắc lên bề mặt gốc. Sau đó, tưới nước cho cây. Đối với những gia đình trồng diện tích rộng, ta có thể hòa tan phân vào bể nước sau đó dùng máy bơm nước tưới đều lên các gốc chuối. Như vậy sẽ tiết kiệm nhân công hơn mà vẫn hiệu quả. 5. Chăm sóc: - Để mầm cây: Khi trồng chuối lùn, ta chỉ nên để 1 cây mầm duy nhất. Do vậy bà con phải kiểm tra mầm thường xuyên, nếu thấy xuất hiện mầm mới, ta nên dùng dao cắt bỏ để tránh phân tán chất dinh dưỡng nuôi cây. Cách cắt: cắt sát gốc sau đó dùng mũi dao nhọn đâm thẳng xuống để diệt mầm đó đi. Ta không nên đào gốc mầm lên vì như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây mẹ. Từ khoảng tháng 8, tháng 9 trở đi, ta mới bắt đầu để mầm làm cây giống cho năm sau. - Cắt bỏ lá già, khô: Trong quá trình cây sinh trưởng và phát triển sẽ xuất hiện những lá đã già và khô và gãy bám ở thân cây, đây là một trong số những nguyên nhân gây sâu bệnh cho cây. Bà con phải thường xuyên chú ý, nếu thấy có lá khô, lá vàng, bà con dùng dao cắt bỏ. - Bẻ bắp, tỉa quả: Sau khi cây trổ hoa và ra được khoảng 13 nải trên 1 buồng, bà con tiến hành bẻ bắp và tỉa quả cho cây. Dưới đáy buồng là hoa đực hay còn gọi là bi chuối. Lúc này, hoa đực đã hết tác dụng, vì vậy ta nên cắt bỏ đi. Ngoài ra đáy buồng thường xuất hiện nải kẹ, quả nhỏ không phát triển, ta cũng nên cắt bỏ để không làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của buồng. Việc tỉa nải nên tiến hành vào buổi chiều, tránh trời mưa để hạn chế mất nhựa, làm ảnh hưởng đến mẫu mã của buồng chuối sau này. - Làm cây chống buồng: Sau khi cây ra buồng được khoảng 1 tháng, ta phải làm cây chống buồng để giữ cho cây không bị đổ khi gặp gió. Cách làm: Chọn 2 cột tre hoặc gỗ chắc khỏe, dùng dây thép buộc chéo với nhau để làm cây chống buồng. Tiếp theo bà con đưa cây chống dựng vào chỗ tiếp xúc giữa thân và đầu buồng chuối. Sau đó ta buộc 1 thanh gỗ nằm ngang 2 cột chống để cột cố định hơn. Cuối cùng ta dùng dây buộc cuống buồng vào thanh gỗ. Như vậy, buồng chuối sẽ được giữ chắc và không bị gãy khi quá nặng. Ông Thọ làm chống buồng cho chuối 6. Thu hoạch: Thời gian sinh trưởng của cây chuối lùn dài khoảng 10 tháng. Sau khi cây trổ buồng từ 4- 5 tháng, bà con kiểm tra thấy, những quả cuối buồng chuyển từ xanh sang vàng nhạt, quả tròn đều.. ta có thể bắt đầu thu hoạch. Buồng chuối đạt tiêu chuẩn phải thẳng, quả chuối tròn đều, màu sắc xanh tự nhiên, đảm bảo đúng chất lượng của chuối lùn thương phẩm. Thanh NhẫnNguồn tin: vtc16.vn
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá Click để đánh giá bài viết Từ khóa: n/a- Xem phản hồi
- -- Gửi phản hồi
Những tin mới hơn
- Quy trình trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu có phủ rơm rạ (09/10/2013)
- Biện pháp hạn chế hao hụt lươn khi mới thả giống (11/10/2013)
- Thiết kế vườn cây ăn quả (14/10/2013)
- Ương tôm theo quy trình Biofloc (23/10/2013)
- Giữ “tuổi thọ” cho đất (04/10/2013)
- Phương pháp chọn ngoại hình heo nái sinh sản (26/09/2013)
- Quy trình sản xuất giống cá sặt rằn cải tiến (05/09/2013)
- Tiêm vắc xin cho cá tra (09/09/2013)
- Cho ăn gián đoạn, giảm chi phí nuôi cá tra (17/09/2013)
- Kỹ thuật nuôi chim Cút lấy trứng (26/08/2013)
Những tin cũ hơn
- Kỹ thuật nuôi cua xanh thương phẩm (26/08/2013)
- Triển vọng từ nuôi cua mật độ cao (26/08/2013)
- Dùng lúa gạo làm thức ăn chăn nuôi (19/08/2013)
- Kỹ thuật vỗ béo bò thịt (16/08/2013)
•Văn bản mới
Nghị quyết số 86/2018/NQ-HĐND Tên: (về một số chính sách phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo) Ngày BH: (18/07/2018) Nghị quyết số 65/2017/NQ-HĐND Tên: (Ban hành một số chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020) Ngày BH: (13/12/2017) Nghị quyết số 81/2017/NQ-HĐND Tên: (Quy định một số chính sách phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo) Ngày BH: (13/12/2017) Quyết định số 976/QĐ-UBND Tên: (Về việc thành lập Hội đồng thẩm định xét, công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2020) Ngày BH: (24/03/2020)•Tiêu điểm
|
•Thư viện Hình ảnh
•Thăm dò ý kiến
Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?
Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?
Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?
Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?
Phương án khác?
Kết quả•Thời tiết - Tỷ giá
•Thống kê
Đang truy cập : 112
•Máy chủ tìm kiếm : 1
•Khách viếng thăm : 111
Hôm nay : 2497
Tháng hiện tại : 184529
Tổng lượt truy cập : 73231500
VĂN PHÒNG ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Địa chỉ: 148 - Đường Trần Phú - Thành Phố Hà Tĩnh Điện thoại: 0393.892.689; Fax: 0393.691.889; Email: nongthonmoihatinh@gmail.com Trưởng ban biên tập: Trần Huy Oánh - Chánh Văn phòng : Phó trưởng ban biên tâp: Ngô Ðình Long - Phó Chánh Văn phòng Design by Phan Hữu Hoàng - 0943.91.91.90 TMS
Từ khóa » Chuối Ba Lùn
-
Tập Tin:Chuối Ba Lùn (chuối Lùn, Chuối Tiêu) ở Phường 1, Đông Hà để ...
-
Cách Trồng Chăm Sóc Chuối Lùn - Giống Cây ăn Quả
-
Cây Chuối Lùn K8
-
Chuối Lùn Chuối Xanh Nông Sản Kon Tum Thơm Ngon Quả To Dài
-
CÂY GIỐNG CHUỐI GIÀ LÙN NAM MỸ SIÊU QUẢ SIÊU KINH TẾ
-
Các Loại Chuối Phổ Biến Hiện Nay Và Cách Phân Biệt Từng Loại
-
Tổng Hợp Chuối Lùn Chín Giá Rẻ, Bán Chạy Tháng 7/2022 - BeeCost
-
Cây Chuối Tây Lùn (Chuối Già Lùn) - Giống Cây Trồng Cây ăn Trái
-
Kỹ Thuật Trồng Chuối Lùn - Hé Lộ Bí Mật Giúp Năng Suất Vượt Trội
-
Chuối Già Lùn - .vn
-
File:Chuối Ba Lùn (chuối Lùn, Chuối Tiêu) ở Phường 1, Đông Hà để ...
-
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Chuối Lùn - Cẩm Nang Cây Trồng
-
Hướng Dẫn Cách Trồng Chuối Lùn đạt Hiệu Quả Kinh Tế Cao