Kỹ Thuật Xây Dựng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng >>
- Lịch sử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 47 trang )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINHKỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎITRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌNNỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANII- QUY TRÌNH VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌNIII- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌNIV. ĐẶC TÍNH CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN (Theo GS.Boleslaw Niemierko)V. ĐẶC TÍNH CỦA CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN (Theo lýthuyết khảo thí hiện đại)VI. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀULỰA CHỌNVII. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN2I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TNKQCÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆMQuan sátViếtTự luậnTrắc nghiệm khách quanĐúng SaiĐiềnkhuyếtTN Tự luậnNhiềulựa chọnGhépđôiII. Quy trìnhviết câu hỏiTNKQ nhiềulựa chọn4Quy trình viếtcâu hỏi thô5Ví dụ 1: Trong những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, Quốc gia nào đượccoi là “đế quốc kinh tế”?A. *Nhật BảnB. MĩC. AnhD. ĐứcPhân tích: Phương án đúng là A.Phương án B: Học sinh nhầm về Mĩ là một siêu cường kinh tế đồng nghĩa vớiđế quốc kinh tếPhương án C: Học sinh có nguy cơ nhớ đế quốc kinh tế với đế quốc thực dânPhương án D: Học sinh nhầm về việc Đức là nước hiếu chiến, đồng nghĩa vớiđế quốc, nghĩa là đế quốc kinh tế6Ví dụ 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi căn bản hoànthành đánh dấu bằng sự kiện nào?A. Thắng lợi của cách mạng Ai Cập (1952)B. Chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi bị xóa bỏ (1993)C. * Ăng gô la giành độc lập (1975)D. 17 nước châu Phi giành độc lập (1960)Phân tích: Phương án đúng là C.Phương án A: Học sinh nhầm với thắng lợi mở đầuPhương án B: Học sinh nhầm với sự xóa bỏ chế độ ApacthaiPhương án C: Học sinh nhầm với “Năm châu Phi”7III. CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌNCẤU TRÚC CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌNPHẦN ĐẦU(Phần dẫn/ Phần thânCâu hỏiCâu bỏlửngPHẦN LỰA CHỌN(phương án)Phươngán nhiễuPhươngán đúng8Những kiểu câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn:CÂU DẪNChức năng chính của câu dẫn:• Đặt câu hỏi;• Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện;• Đặt ra tình huống/ hay vấn đề cho HS giải quyết.Yêu cầu cơ bản khi viết câu dẫn, phải làm HS biếtrõ/hiểu:• Câu hỏi cần phải trả lời• Yêu cầu cần thực hiện• Vấn đề cần giải quyếtCó hai loại phương án lựa chọn:Phương án nhiễuPhương án đúngPhương án tốt nhấtChức năng chính:Chức năng chính:•Là câu trả lời hợp lý (nhưng khôngchính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đềđược nêu ra trong câu dẫn.•Thể hiện sự hiểu biết của HSvà sự lựa chọn chính xáchoặc tốt nhất cho câu hỏi hayvấn đề mà câu hỏi yêu cầu.Chỉ hợp lý đối với những HS không cókiến thức hoặc không đọc tài liệu đầyđủ.•Không hợp lý đối với các HS có kiếnthức, chịu khó học bài12IV. ĐẶC TÍNH CÂU HỎI TNKQNHIỀU LỰA CHỌN(Theo GS. Boleslaw Niemierko)Theo GS. Boleslaw NiemierkoCÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌNBiếtGhi nhớhoặcnhận biếtthuậtngữ, sựkiện, tàiliệu phổthôngHiểuVận dụngKhả năngkhái quát, xâuchuỗi các sựkiện lịch sử,lý giải, đặctrưng,… củacác sự kiện,hiện tượngKiểm trakhả năngphân tích,tổng hợp,xử lý tưliệuVận dụng caoKiểm tra khảnăng lôgic, liêntưởng, đánh giá,áp dụng sựukiện hiện tượngV. ĐẶC TÍNH CỦA CÂU HỎITNKQ NHIỀU LỰA CHỌN(Theo lý thuyết khảo thí hiện đại)ĐẶC TÍNH CÂU HỎI DỄ(có thể coi tương đương với cấp độ nhận biết, thông hiểu)• Chỉ yêu cầu thí sinh sử dụng những thao tác tư duyđơn giản như ghi nhớ, so sánh, lựa chọn… những đơnvị kiến thức cơ bản, trọng tâm• Mối quan hệ giữa giả thiết và kết luận là trực tiếp• Câu hỏi đề cập tới các nội dung kiến thức sơ cấp, trựcquan, không phức tạp, trừu tượng.ĐẶC TÍNH CÂU HỎI TRUNG BÌNH(có thể coi tương đương với cấp độ vận dụng thấp)• Yêu cầu thí sinh sử dụng những thao tác tư duy tương đốiđơn giản như phân tích, tổng hợp về nội dung kiến thức,khái niệm… trọng tâm, cơ bản• Lời giải bao gồm từ 1 tới 2 thao tác: ghi nhớ, so sánh,…• Giả thiết và kết luận có mối quan hệ tương đối trực tiếp• Câu hỏi đề cập tới các nội dung kiến thức tương đối cơbản, không quá phức tạp, trừu tượngĐẶC TÍNH CÂU HỎI KHÓ(có thể coi tương đương với cấp độ vận dụng cao)• Yêu cầu thí sinh sử dụng các thao tác tư duy cao như phântích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạon về nội dung kiến thứckhá sâu sắc, trừu tượng• Giả thiết và kết luận không có mối quan hệ trực tiếp• Lời giải bao gồm từ 2 bước trở lên: so sánh – đánh giá, phântích – so sánh…• Câu hỏi đề cập tới cácVí dụCâu dễVD1. Trong những năm 60 của thế kỉ XX, quốc gia nào có sựphát triển kinh tế “thần kì”?A. MĩB. NhậtC. AnhD. Đức- Câu này rất dễ vì: Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì là kiến thức cơ bản,trọng tâmVD2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia cuối cùng giànhđược độc lập ở châu Phi làA. Ai Cập B. Ăng gô laC. Angiêri D. NammibiaCâu này khá dễ, vì học sinh chỉ cần tái hiện các kiến thức trongSGK, sẽ thấy đượ c hoặc bài giảng giáo viên có thể đã nhắc tới• Ví dụ: Câu trung bìnhVí dụ: Ý nghĩa lớn nhất của phong trào 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh làA. Khẳng định đườ ng lối đúng đắn của Đảng và năng lực lãnh đạo của giai cấp côngnhânB. Cuộc tập dượ t đầu tiên chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Támnăm 1945.C. Khối liên minh công nông được hình thành trên thực tế đấu tranh, đâyđ ộng l ựcchủ yếu của cách mạng.D. Đảng Cộng sản Đông Dương được công nhận là phân bộ độc lập trực thuộcQuốc tế cộng sản• Câu này có độ khó Học sinh phải tái hiện lại kiến thức, so sánh giữa các ý nghĩacủa phong trào 1930 – 1931 ở Việt Nam, đánh giá và lựa chọn trong các ý nghĩa l ớnnhất đó• Kiến thức khá cơ bản (phong trào 1930 - 1931)• So sánh, lựa chọn không phức tạp (2 bước)• Đáp án dễ lựa chọn vì phần nhiễu không quá phức tạp• Ví dụ: Câu khóSự kiện lịch sử Việt Nam nào sau đây được ví như “Hội nghị DiênHồng” ở thế kỉ XX?A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Đông DươngB. Hội nghị hiệp thương thống nhất đất nướcC. Đại hội Quốc dân Tân TràoD. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI Đảng Cộng sản Việt Nam• Câu này khó vì:• Kiến thức khá phức tạp (Đánh giá ý nghĩa một sự kiện)• Nhiều bước tư duy: phân tích, so sánh, đánh giá, liên hệ• Không thể đoán mò, độ nhiễu caoVI. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI VIẾTCÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN1. Theo đúng ma trận;2. Không được sai sót về nội dung chuyên môn;3. Phù hợp thuần phong mỹ tục Việt Nam; không vi phạm vềđường lối chủ trương, quan điểm chính trị của Đảng CSVN,của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;4. Câu hỏi phải là mới;5. Phải thống nhất các ký hiệu, thuật ngữ... trong câu hỏi;VI. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI VIẾTCÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN6. Ngoài ra:• Câu hỏi cần khai thác tối đa việc vận dụng các kiến thức để giảiquyết các tình huống thực tế trong cuộc sống;• Câu hỏi không được vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ;• Các ký hiệu, thuật ngữ sử dụng trong câu hỏi phải thống nhấtVII. KỸ THUẬT VIẾTCÂU HỎI TNKQNHIỀU LỰA CHỌN1. Yêu cầu chung1. Mỗi câu hỏi phải đo một kết quả học tập quan trọng2. Tập trung vào một vấn đề duy nhất:3. Dùng từ vựng một cách nhất quán với nhóm đối tượng được kiểmtra4. Tránh việc một câu trắc nghiệm này gợi ý cho một câu trắcnghiệm khác, giữ các câu độc lập với nhau5. Tránh các kiến thức quá riêng biệt hoặc câu hỏi dựa trên ý kiến cánhân:6. Tránh sử dụng các cụm từ đúng nguyên văn trong sách giáo khoa
Tài liệu liên quan
- Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử lớp 9
- 6
- 16
- 184
- 276 cau hoi trac nghiem mon lich su dang cong san viet nam
- 37
- 7
- 28
- Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử
- 10
- 6
- 119
- 117 câu hỏi trác nghiệm môn Lịch Sử Đảng có đáp án
- 18
- 3
- 3
- Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử ppsx
- 11
- 1
- 17
- 325 câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử
- 37
- 1
- 3
- TỔNG hợp câu hỏi TRẮC NGHIỆM môn LỊCH sử lớp 7 có đáp án
- 23
- 4
- 5
- Báo cáo hướng dẫn soạn đề kiểm tra và xây dựng câu hỏi ôn tập môn Lịch sử
- 39
- 482
- 0
- Câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử cách mạng việt nam
- 24
- 1
- 0
- 1260 câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử lớp 12
- 199
- 2
- 8
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(7.79 MB - 47 trang) - Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Dạng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử
-
Một Số Dạng Bài Trắc Nghiệm Khách Quan đối Với Môn Lịch Sử
-
6 Dạng Câu Hỏi Thường Gặp Trong đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử
-
Một Số Dạng Câu Hỏi Thường Gặp Trong đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử
-
Chiến Thuật Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử - CCBOOK
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Việt Nam Có đáp án
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm ôn Tập Môn Lịch Sử Lớp 6
-
Các Dạng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử ôn Thi THPT QG 2017
-
1300 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử 12 Có đáp án, Hay Nhất
-
Top 30 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Tiểu Học 2022 - Thả Rông
-
Sách - Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử (Lớp 10, 11, 12)
-
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử (Luyện Thi THPT ...
-
Các Dạng Câu Hỏi Thường Gặp Trong đề Thi THPT Quốc Gia Môn Lịch ...
-
Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Lớp 9 Có đáp án Năm 2021 - Haylamdo
-
Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Lớp 7 Có đáp án Năm 2021 - Haylamdo