Lá Buông - Loại Lá Quý Của Người Khmer - Dân Việt

  • Đăng nhập
  • Đăng ký
  • ×

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận

Facebook Google

Khi nhấn đăng nhập đồng nghĩa với việc bạn đã đồng ý với điều khoản sử dụng của báo Dân Việt

Đăng nhập

Email

Họ và tên

Mật khẩu

Mã xác nhận

Captcha refesh

Khi nhấn đăng ký đồng nghĩa với việc bạn đã đồng ý với điều khoản sử dụng của báo Dân Việt

Đăng ký

Xin chào, !

Bạn đã đăng nhập với email:

Đăng xuất

Quê nhà Làng nghề Lá Buông - loại lá quý của người Khmer

Lá Buông - loại lá quý của người Khmer

Thứ tư, ngày 17/12/2014 07:29 AM (GMT+7) Người Khmer chọn lá buông làm giấy viết vì lá rất dai, bền, vạch nét chữ rõ ràng và ít bị hư mục. Bình luận 0 Dân Việt trên
  • Chàng Danh Bên 30 năm với kiến trúc Khmer

  • Ông Chằn, bà Chằn ở chùa Khmer Nam bộ

  • “Ăn trầu thăm dò ý tứ” trước lễ cưới của người Khmer

  • Hai nghi lễ thú vị của người Khmer!

Trước khi cắt lá làm giấy, người Khmer quan niệm phải thắp nhang cầu khấn trời phật bởi làm sách là một việc thiêng liêng. Đầu tiên, người ta chọn những đọt lá tốt, lấy dây quấn đọt cây, ngăn không cho lá mở. Khoảng một năm sau người dân mới chặt lá về phơi cho khô, sau đó cắt thành hình chữ nhật, ép cho phẳng, sắp thành từng xấp, dùng nẹp gỗ bào nhẵn và nẹp chặt lại. Đó là những tập "giấy lá". img Kinh lá Khmer cổ được viết trên lá buông là báu vật ở các chùa Khmer. Ảnh: Giacngo.

Loại cây để viết trên lá buông có thân gỗ hoặc sừng, được vót tròn, cắt ngắn vừa tay. "Ngòi viết" là một mũi kim mài nhọn. Viết xong người ta lấy bồ hóng trộn với dầu xoa lên chữ, chùi cho mặt lá sạch sẽ, để chữ nổi lên. Cứ thế, người ta viết hết trang giấy lá này đến giấy lá khác rồi xỏ lỗ đóng thành một quyển có bài gỗ.

Một số người kể rằng để tăng độ bền, nhất là làm đẹp cho tập sách người ta lấy dung dịch nước bột vàng quét phủ lên gáy sách, bìa sách tựa sơn son thiếp vàng.

Sách lá buông được nghiên cứu khẳng định có bốn loại: Giáo huấn ca - Satra bắp, truyện ngụ ngôn dân gian - Satra La Beng, truyện cổ tích - Satra Tâm Nong, những kinh phật và phật thoại - Satra Tes. img Lá buông khi đem phơi sẽ phân thành hai loại lá thân và lá ngọn. Ảnh: Phượt. Hiện nay, Satra cổ còn được giữ khá nhiều trong thư viện chùa Khmer, nhưng đây là lớp chữ cổ nên rất ít người đọc được. Với những giá trị văn hóa to lớn mà Satra mang lại thì Satra cổ đang được dịch sang tiếng Khmer hiện đại và cả tiếng Việt để phục vụ cho độc giả. Tin cùng chủ đề: Làng nghề
  • Độc đáo nghề câu "cá tiền triệu" ở miền Tây xứ Nghệ
  • Làng hến 300 năm bên bờ sông La
  • Kỳ bí kỹ thuật rèn dao, búa "bằng mắt" của người Nùng An
  • Âu lo mai một nghề làm thuyền thúng
Xem toàn bộ ›› (Theo VnExpress) Từ khóa:
  • dân gian
  • Phật
  • Khmer
  • phượt
  • cắt ngắn
  • hình chữ nhật
  • báu vật
  • làng nghề
Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.
danviet.vn
Ý kiến của bạn Đăng nhập Đăng ký x

Ảnh đính kèm

Gửi ý kiến

Vui lòng nhập nội dung bình luận.

Xem tiếp bình luận x Tin cùng chuyên mục Xem theo ngày Xem
  • Đi lễ chùa vào đêm giao thừa

    Đi lễ chùa vào đêm giao thừa

  • Những hành khách cuối cùng đêm giao thừa

    Những hành khách cuối cùng đêm giao thừa

  • Giản dị phiên chợ bên sông của người Mường

    Giản dị phiên chợ bên sông của người Mường

  • Làm du lịch để gìn giữ văn hóa dân tộc

    Làm du lịch để gìn giữ văn hóa dân tộc

  • Làng nghề làm chổi lông gà Triều Khúc: Phấn khởi được lên báo Tây

    Làng nghề làm chổi lông gà Triều Khúc: Phấn khởi được lên báo Tây

  • Tròn mắt xem kéo co ngồi "có một không hai" ở Việt Nam

    Tròn mắt xem kéo co ngồi "có một không hai" ở Việt Nam

Tin nổi bật
  • Về Đọi Sơn xem Vua cày ruộng

    Về Đọi Sơn xem Vua cày ruộng

  • Độc đáo tục hát giao duyên trong lễ hội Gầu Tào của người Mông

  • Độc đáo làng phụ nữ hút thuốc lào ở Hòa Bình

  • Tấp nập người dân đi lễ chùa đầu năm ở ngôi chùa lớn nhất tỉnh Sơn La

Xem thêm

Từ khóa » Hình ảnh Kinh Lá Buông