Lạc Sơn Đại Phật Lại Gây Chấn động Giới Khảo Cổ: Bên Trong Thân Tượng Là "kho Báu Vô Giá"
Có thể bạn quan tâm
Với chiều cao 71 mét và chiếm một vùng diện tích rộng 18 ha, Lạc Sơn Đại Phật được xem là bức tượng Phật bằng đá lớn nhất thế giới và cao nhất thế giới. Bức tượng Phật Di Lặc này được tạc vào vách đá Thê Loan của núi Lăng Vân, thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc từ năm 713 đến năm 803 trong triều đại nhà Đường .
Phía đối diện của bức tượng Lạc Sơn Đại Phật là núi Nga Mi - ngọn núi cao hơn 3.000 mét này thuộc Tứ đại Phật giáo danh sơn, là một trong bốn ngọn núi thiêng của Trung Quốc.
Bên dưới là dòng sông chảy dưới chân của Phật - đây là nơi hợp lưu của ba con sông là Dân Giang, Đại Độ và Thanh Y.
Với địa thế sơn thủy kỳ vĩ như thế, Lạc Sơn Đại Phật vẫn sừng sững qua hàng nghìn năm.
Bí mật nghìn năm trong thân tượng PhậtNhiều nhà sử học, khảo cổ học rất quan tâm đến bức tượng Phật ở Tứ Xuyên này, do nó có từ lâu đời, mang đậm không khí văn hóa lịch sử, lại được tìm thấy trên núi nên có giá trị khảo cổ học rất lớn.
Do đó, đến tận ngày nay, các nhà khoa học, khảo cổ học vẫn không ngừng khám phá những bí ẩn xoay quanh bức tượng Lạc Sơn Đại Phật.
Trước đây, khi nghiên cứu tượng Phật khổng lồ, các chuyên gia đã phát hiện có một cánh cửa bí mật ở phần ngực tượng Phật. Phát hiện này đã thu hút sự chú ý của rất nhiều khách du lịch và những tín đồ Phật giáo.
Trên thực tế, cánh cửa bí mật đã được phát hiện trong quá trình trùng tu bức tượng Phật, chính vì cánh cửa bí mật này mà nhiều nhà khảo cổ học đã đến để điều tra trong một đêm.
Sau khi nghiên cứu và thăm dò cẩn thận, các nhà khảo cổ học nhận thấy một số vật phẩm có giá trị đã bị bọn trộm cướp sạch, chỉ còn lại một đống sắt vụn và bia đá, nhưng dựa vào những mẩu sắt vụn và bia đá này, họ lại biết được một số bí mật chưa kể về Lạc Sơn Đại Phật.
Lạc Sơn Đại Phật nằm ở ngã ba sông Dân Giang, Đại Độ và Thanh Y. Đây là địa điểm thường xảy ra lũ lụt, do đó, các nhà khảo cổ nhận định chức năng chính của cánh cửa bí mật bên trong tượng Phật là chống thấm nước gián tiếp.
Nói cách khác, cánh cửa này chính là một hệ thống thoát nước tinh vi đã được nghệ nhân xưa nghĩ ra và tạc nên. Cánh cửa này chỉ là một trong rất nhiều các điểm thoát nước được tạo ra ở các vị trí khác nhau trên thân tượng.
Mỗi khi mùa mưa và lũ lụt xảy ra, ‘hệ thống thoát nước’ tinh vi này sẽ hoạt động nhằm giảm thiểu tác động của thủy lưu trong thân tượng, giữ tượng không bị hư hỏng.
Chuyên gia tấm tắc khen người xưa, và nói cánh cửa bí mật ở phần ngực tượng chắc chắn là một “kho báu vô giá” gây chấn động giới khảo cổ.
Ngày nay, hệ thống này vẫn hoạt động.
Trí tuệ của người thời xưa rất được người hiện đại ngưỡng mộ. Việc những công trình kiến trúc đồ sộ và nguy nga như Vạn Lý Trường Thành, Lạc Sơn Đại Phật được hình thành như thế nào vẫn còn là một câu hỏi để ngỏ, bởi những công trình này nếu được xây dựng theo công nghệ hiện đại là rất khó.
Từ khóa » Gỗ Phong Thủy Di Lặc
-
Khẩn Trương Thi Công Dự án Cầu Hơn 80 Tỉ Sau Phản ánh Của Báo ...
-
Cuộc Sống Viên Mãn Của Doanh Nhân - Hoa Hậu Hà Kiều Anh Trong ...
-
Không để Bị động, Bất Ngờ Trước Thiên Tai
-
Miễu Nổi Phù Châu - Ngôi Miếu đặc Biệt Nhất TP.HCM Suốt 300 Năm ...
-
Villa Ven Hồ Dùng Mái Ngói Mộc Mạc, Lấy Cảm Hứng Từ Kiến Trúc Nhật
-
Chùa 700 Tuổi Trên Vách Núi Dựng đứng
-
Đọc Tụng Kinh Pháp Hoa đúng Pháp
-
10 điều đại Kỵ Trong Ngày Vía Thần Tài | Doanh Nhân
-
Sử Dụng Stickers Biểu Cảm Mang Nội Dung Phật Giáo Trên ứng Dụng Zalo
-
Chiêm Ngưỡng Bức Tượng Phật đôi Cao Nhất Việt Nam Tại Quy Nhơn
-
Bia đá Cổ Là Báu Vật ở Làng Khoa Bảng Của Hải Dương
-
Cơ Sở Chế Biến Gỗ Tại Lạc Thủy (Hòa Bình): Xây Dựng Trái Phép, Vi ...
-
Tới được Chân Linh Thỉnh Phật, Bồ-tát Hiện Thân độ đời
-
Cuộc Sống Hiện Tại Của Người Có Ngoại Hình Giống Đức Phật Di Lặc