Lại 1 Vấn đề Rắc Rối Giữa Nhân Sơ Và Nhân Thực.

Sinh học Việt Nam
  • Home
  • Forums New posts Search forums
  • What's new New posts New profile posts Latest activity
  • Members Current visitors New profile posts Search profile posts
Log in What's new Search

Search

Everywhere Threads This forum This thread Search titles only By: Search Advanced search…
  • New posts
  • Search forums
Menu Log in Navigation Install the app Install How to install the app on iOS

Follow along with the video below to see how to install our site as a web app on your home screen.

Note: This feature may not be available in some browsers.

More options Contact us Close Menu
  • Forums
  • Giảng đường
  • Di truyền và Sinh học phân tử
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. Lại 1 vấn đề rắc rối giữa nhân sơ và nhân thực.
  • Thread starter minhanh0213
  • Start date Aug 29, 2009
minhanh0213

minhanh0213

Senior Member
Hôm nay có thầy mới dạy, "có tiếng dữ giang hồ đồn đại từ lâu":banbo:, mới vô đã vặn lớp em mấy câu mà lớp đã đứ đử, cuối cùng phết con B :twisted:, mấy bác nào pro cho em hỏi: 1. Sự khác nhau giữa các quá trình phiên mã, dịch mã, tự sao của nhân sơ và nhân thực là gì ???:hum:(em không hỏi là nêu đặc điểm của quá trình đó nhá) 2. Đặc điểm thông tin di truyền của nhân sơ khác gì so với nhân thực. 3. Sự điều hòa hoạt động gen của nhân sơ và nhân thực. 4. Trả lời mấy câu kia trước đã,... còn mấy câu nữa quên rồi, hôm sau hỏi tip nha. Hic, em còn học thầy này dài dài mà sao hum nay học mới có 2 tiết mà đã muốn :divien:, tạo áp lực kinh khủng, hỏi mà không cho mở sách.(Thầy còn bảo thua mấy đứa lớp 9 nữa chớ :twisted::twisted::twisted::cry::cry::cry:) S

SNOW

Senior Member
1.-các qua trình phien mã dịch mã ở nhan sơ gần như diẽn ra cùng lúc,còn ở nhân thực thì tách biệt.(cơ bản là thế)cbạn có thể nêu vị trí xảy ra.. -thứ hai là enzim phiên mã:ở nhân sơ chỉ có 1 cái xúc tac tổng hợp 3loại ARn còn nhân thực 3 cái 3 loại. -qua trình tự sao ở nhân sơ thì có 1 điểm khởi đầu,còn nhân thực thì nhiều. 2.nhân sơ ko có nhân,thông tin di truyền ở tbc,nhân thực ở nhân là chủ yếu,có cả ở trong tbchất(di truyền qua tb chất ná),vs lại nhân sơ chỉ có 1 nst nhân thực thì nhiều..bạn có thể kể đên một số bộ ba ở nhân sơ và nhân thực mã hoá aa khácnhau(như bộ ba mở đầu chẳng hạn) câu này thì đoán thế thôi!!:mrgreen: 3.thì nhân sơ theo cấu trúc operon,đơn giản vì chưa có nhân nen các quá trình như câu1 đã nói là gần như cùng 1 lúc,nên điều hoà đơn giản,,,,và chủ yếu giai đoạn phiên mã.ở nhân thực co nhân,các quảtrình diễn ra phức tạp,,có nhiều mức điều hoà(tháo xoắn,phien mã.sau phiên mã,dịch mã,sau dịch mã)sgkvà các gen tăng cường bất hoạt có vai trò trong những qua trình điều hoà này.. 4,hum sau đưa đáp án thầy lên luôn nhá bạn!!hi:buonchuyen: minhanh0213

minhanh0213

Senior Member
Không bác nào giúp em nữa à :tutu:. MrHanU

MrHanU

Senior Member
minhanh0213 said: Không bác nào giúp em nữa à :tutu:. Click to expand...
Những cái này có khá nhiều trong các tài liệu cơ bản nhát của Di truyền,em nên tìm đọc...Các giaos trình Di truyền học của các thầy:đỗ lê thăng,phạm thành hổ,vũ đực lưu,đinh đoàn long...... chúc em học tốt! P

phú trọng

Senior Member
mình có chút bổ sung nè arn cuar nhân sơ không cần chế biến còn ARN nhân thực cần chế biếncắt bỏ đoạn intron còn đâu quên hết rùi:mrgreen: Nguyễn Duy Hưng

Nguyễn Duy Hưng

Senior Member
Hỏi thử thầy em điều hòa sau phiên mã bằng RNA interfere xem thầy có bít hông.:wink: Hok thích những dạng teacher như thế này, ỷ có chút kiến thức hơn học sinh để lên mặt.:hum: S

SNOW

Senior Member
ối sao nói vậy,thầy ra bài tập để học sinh tìm tòi,tôi thích những thầy như thế MrHanU

MrHanU

Senior Member
thầy mà,dù gì cũng là thầy...........................................mình suốt ngày tranh luận phản bác thầy nhưng vẫn quý thầy kinh khủng............................... T

thuha189

Senior Member
gia ma ai cung ngoan như mấy bạn thì tốt biết mấy........hi học cứ thấy dài ghê minhanh0213

minhanh0213

Senior Member
Nguyễn Duy Hưng said: Hỏi thử thầy em điều hòa sau phiên mã bằng RNA interfere xem thầy có bít hông.:wink: Hok thích những dạng teacher như thế này, ỷ có chút kiến thức hơn học sinh để lên mặt.:hum: Click to expand...
Thầy em dạy giỏi Sinh nhất trường đó, chỉ mỗi tội lên lớp là hắc ám thôi :evil::dapchet::banbo:. Hôm học thêm ổng thì mới té ngửa thầy hiền vô cùng :), giảng bài dí dỏm và dễ hỉu:cuchuoi:, chẳng bik sao tại sao lại như thế :o. Các lớp chuyên Sinh năm trước cũng nhận xét ổng như vậy. sanhhp

sanhhp

Senior Member
Bổ sung nhé Khác nhau về phiên mã - Ở tế bào nhân sơ:Enzim tham gia phiên mã ARN pol chỉ có 1 loại; Ở nhân thực ARN pol có 3 loại: ARN pol I tổng hợp nên rARN, ARN pol II tổng hợp nên mARN và ARN pol III tổng hợp nên tARN. - Các nhân tố tham gia quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực không giống nhau - Ở sinh vật nhân thực sự phiên mã không tạo ra các mARN hoạt động và được dịch mã ngay như ở sinh vật nhân sơ. Các tiền mARN phải trải qua nhiều biến đổi trước khi trở thành mARN trưởng thành (cắt bỏ các đoạn intron nối các đoạn exon) - mARN của sinh vật nhân thực thường là đơn ciston còn sinh vật nhân sơ là đa ciston sanhhp

sanhhp

Senior Member
Bổ sung thêm về ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN ĐỂ BẠN TÌM HIỂU NHE Hầu hết các gen phân bố ngẫu nhiên trên NST, tuy nhiên một số gen được phân bố thành nhóm hay cụm. Có hai kiểu cụm gen là Operon và các họ gen Operon là cụm gen ở vi khuẩn. Chúng chứa các gen được điều hoà hoạt động đồng thời và mã hoá cho các protein có chức năng liên quan với nhau. Ở sinh vật bậc cao không có các opêron, các cụm gen được gọi là họ gen. Không giống như các opêron các gen bên trong một họ rất giống nhau không được điều khiển biểu hiện đồng thời. Sự cụm lại của các gen trong họ gen phản ánh nhu cầu cần có nhiều bản sao của những gen nhất định và xu hướng phân đoạn của nhiều gen trong quá trình tiến hoá sanhhp

sanhhp

Senior Member
Các bạn thảo luận mình bài này nhé Trong hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, nếu đột biến xảy ra ở gen điều hòa R (còn gọi là lac I) thì có thể dẫn đến những hậu quả gì liên quan đến sự biểu hiện của các gen cấu trúc? sanhhp

sanhhp

Senior Member
cac ban lam gium nhe. cam on truoc Các kí hiệu a, b, c là để chỉ gen quy định β galactosidase, gen chỉ huy và gen ức chế operon lac, nhưng không nhất thiết theo trật tự trên. Từ những số liệu sau đây hãy xác định chữ cái nào dùng để chỉ gen nào? Kiểu gen Không có lactose Có lactose 1. a+b+c+ 2. a+b+c 3. a+B-c+ 4. a+B-c+/A-b+c- 5. a+b+c+/A-B-c+ 6. a+b+c-/A-B-c+ 7. A-b+c+/a+B-c- sanhhp

sanhhp

Senior Member
Một gen có chiều dài 7140A0 gen sao mã 7 lần. Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin trung bình có 10 riboxom tham gia giải mã. Mỗi phân tử protein có 10 axit amin khác nhau với tỷ lệ bằng nhau. Hãy cho biết mỗi loại axit amin xuất hiện bao nhiêu lần trong quá trình tổng hợp prôtêin đó? S

Saphia_NL

Junior Member
Khác nhau về phiên mã Click to expand...
- Ở tế bào nhân sơ:Enzim tham gia phiên mã ARN pol chỉ có 1 loại; Ở nhân thực ARN pol có 3 loại: ARN pol I tổng hợp nên rARN, ARN pol II tổng hợp nên mARN và ARN pol III tổng hợp nên tARN. Click to expand...
ARN Pol I tổng hợp rARN (trừ rARN 5S) ARN Pol III tổng hợp tARN và rARN 5S :) MrHanU

MrHanU

Senior Member
sanhhp said: Trong hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli, nếu đột biến xảy ra ở gen điều hòa R (còn gọi là lac I) thì có thể dẫn đến những hậu quả gì liên quan đến sự biểu hiện của các gen cấu trúc? Click to expand...
Giống câu thi quốc gia thì phải........bạn tìm thử đáp án chính xá đi............chú ý đến kết quả của dịch mã gen cấu trúc,và lưu ý cả 3 gen Z_Y_A phiên mã gần như đồng thời................. You must log in or register to reply here.

Similar threads

PHMinh_Nhat007 Anh chị em nào có quyển cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1 pass lại cho em với ạ
  • PHMinh_Nhat007
  • Jan 26, 2023
  • Vi sinh
Replies 0 Views 654 Jan 26, 2023 PHMinh_Nhat007 PHMinh_Nhat007 CaoNguyen Cần mua lại sách Campbell sinh học cũ (không mất nội dung)
  • CaoNguyen
  • Jul 15, 2022
  • Sinh học lớp 10
Replies 2 Views 1K May 7, 2023 Uyentu Uyentu Aurozaa_05 Giải thích tại sao chu trình Krebs lại là giai đoạn chung cuối cùng của chuyển hoá protein lipit và cacbonhydra
  • Aurozaa_05
  • Mar 6, 2022
  • Sinh học lớp 10
Replies 1 Views 2K Mar 10, 2022 nguyenthiloan N Little star Cần quyển sinh học campbell, anh chị nào có pass lại
  • Little star
  • Nov 4, 2021
  • Sinh học lớp 12
Replies 0 Views 1K Nov 4, 2021 Little star Little star Little star em đang tìm quyển sinh học campbell ạ. có anh chị nào pass lại xin hãy liên hệ với em. sđt: 0949846206
  • Little star
  • Nov 4, 2021
  • Sinh học lớp 12
Replies 1 Views 1K Nov 4, 2021 Little star Little star Share: Facebook X (Twitter) Reddit Email Share Link

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads 11,650 Messages 71,549 Members 56,917 Latest member sv368net
  • Forums
  • Giảng đường
  • Di truyền và Sinh học phân tử
  • This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register. By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies. Accept Learn more…
Back Top

Từ khóa » Sự Khác Nhau Giữa Phiên Mã Nhân Sơ Và Nhân Thực