Lâm Nghiệp Vẫn Là Ngành Có Thế Mạnh Tại Các Tỉnh Miền Núi Phía Bắc
Có thể bạn quan tâm
1. Thế mạnh của ngành Lâm nghiệp hiện nay
- Diện tích dành cho lĩnh vực lâm nghiệp của cả nước chiếm sấp xỉ ½ tổng diện tích tự nhiên tương ứng 16 triệu ha.
- Nhiều tỉnh miền núi có diện tích rừng chiếm 70% tổng diện tích tự nhiên như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Lạng Sơn, Sơn La, …
- Định hướng chiến lược phát triển của hầu hết các tỉnh đều đề cập đến phát triển kinh tế rừng bền vững, đặc biệt tỉnh Tuyên Quang được Sở NN&PTNT đưa ra phấn đấu đến năm 2025, trở thành tỉnh điển hình về phát triển Lâm nghiệp bền vững.
- Nguồn nhân lực đã và đang trong lĩnh vực lâm nghiệp gần 20.000 người trong đó riêng kiểm lâm gần 14.000 người. Do đó, nhân lực thay thế hàng năm là rất lớn, đặc biệt nhân lực chất lượng cao.
- Lâm nghiệp luôn gắn liền với các khu du lịch, khu bảo tồn, danh lam thắng cảnh tạo ra môi trường du lịch hấp dẫn.
- Lâm nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình bảo vệ môi trường sống, giảm thiên tai do biến đổi khí hậu, cung cấp nguồn sinh thuỷ cho phát điện.
- Các dự án về lĩnh vực lâm nghiệp được nhiều tổ chức quan tâm đầu tư, đặc biệt về các dự án bảo tồn, phát triển dược liệu dưới tán rừng.
Năm 2021, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, phấn đấu trở thành trung tâm thương mại lâm sản hàng đầu của thế giới
2. Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Tân Trào đào tạo ngành Lâm sinh
Học ngành Lâm sinh tại Trường Đại học Tân Trào, sinh viên được:
(i) Hỗ trợ tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.
(ii) Sinh viên được thực hành, thực tập tại các Trung tâm, Doanh nghiệp uy tín.
(iii) Sinh viên tham gia các dự án, đề tài chuyển giao khoa học của thầy cô nhằm nâng cao năng lực và có thu nhập.
(iv) Có cơ hội đi thực tập tại Phillipines, Isarel và Nhật Bản.
3. Những lời khuyên cho các em học sinh
- Hãy lựa chọn cho mình một ngành học vừa sức lực của mình, vừa có cơ hội việc làm trong tương lai ổn định và phát triển.
- Xác định vừa học vừa đi làm tăng nguồn thu nhập phục vụ cuộc sống hàng ngày kết hợp các chương trình chuyển giao khoa học của thầy cô.
- Miền núi vẫn chủ lực trong phát triển kinh tế là nông nghiệp trong đó kinh tế dưới tán rừng là vô cùng phù hợp với vùng cao, kể cả khi không xin việc sẽ lập nghiệp tại quê hương.
- Không tự ti, hãy mạnh dạn trao đổi với chúng tôi để các bạn có cơ hội đi học và phát triển cho tương lai.
Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0207.389.2012. Hotline: 0326.626.888/ 0962.915.110/0984.696.959
Website: https://daihoctantrao.edu.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/daihoctantrao.edu.vn
TQU mediaTừ khóa » Các Tỉnh Miền Núi Phía Bắc Bao Gồm
-
Quy Hoạch Nhân Lực Các Tỉnh Miền Núi Phía Bắc
-
Trung Du Và Miền Núi Phía Bắc – Wikipedia Tiếng Việt
-
15 Tỉnh Miền Núi Phía Bắc đã Có Bản đồ Cảnh Báo Trượt Lở đất đá
-
Các Tỉnh Miền Bắc, Các Tỉnh Thuộc Miền Bắc Việt Nam - Hanoi Etoco
-
Phê Duyệt Nhiệm Vụ Lập Quy Hoạch Vùng ... - Báo điện Tử Chính Phủ
-
Đầu Tư Phát Triển Vùng Trung Du Và Miền Núi Phía Bắc
-
Tổng Quan Vùng Trung Du Và Miền Núi Phía Bắc | Xã Hội
-
Bản đồ Và Danh Sách Các Tỉnh Miền Bắc Việt Nam
-
Quy định Về Lập Quy Hoạch 14 Tỉnh Trung Du Và Miền Núi Phía Bắc ...
-
Phê Duyệt Nhiệm Vụ Lập Quy Hoạch Vùng Trung Du Và ... - VietnamPlus
-
Miền Bắc Có Bao Nhiêu Tỉnh: Thông Tin Các Tỉnh Thành Thuộc Miền Bắc
-
Thủ Tướng Chính Phủ Phê Duyệt Nhiệm Vụ Lập Quy Hoạch Vùng Trung ...
-
[DOC] Số 215 + 216 Ngày 08 Tháng 3 Năm 2007