Làm Thế Nào để Viết được Bài Tóm Tắt Hoàn Hảo? - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Kịch bản phóng sự
- Báo chí Việt Nam
- Thông cáo báo chí
- Ngôn ngữ báo chí
- Phỏng vấn báo chí
- HOT
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4
Thêm vào BST Báo xấu 638 lượt xem 43 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủViết tóm tắt - Tại sao và bằng cách nào? Tóm tắt là cách hiểu được điều cốt yếu nhất của bài khoá, những ý, những thông tin quan trọng nhất để hiểu toàn bộ bài khoá. Tóm tắt là một chiến lược học tập hiệu quả. Khả năng nhận biết những ý trọng tâm của bài khoá rất cần thiết cho việc học tập và nó sẽ giúp bạn nhớ được nội dung của bài. Tóm tắt là một cách trao đổi thông tin hiệu quả. Mục đích của tóm tắt là báo cáo lại một cách ngắn gọn...
AMBIENT/ Chủ đề:- tóm tắt tập lệnh
- công nghệ thông tin
- xử lý ngôn ngữ tự nhiên
- xử lý tiếng Việt
- tóm tắt văn bản
- đặc điểm tiếng Việt
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Làm thế nào để viết được bài tóm tắt hoàn hảo?
- Làm thế nào để viết được bài tóm tắt hoàn hảo? Viết tóm tắt - Tại sao và bằng cách nào? Tóm tắt là cách hiểu được điều cốt yếu nhất của bài khoá, những ý, những thông tin quan trọng nhất để hiểu toàn bộ bài khoá. Tóm tắt là một chiến lược học tập hiệu quả. Khả năng nhận biết những ý trọng tâm của bài khoá rất cần thiết cho việc học tập và nó sẽ giúp bạn nhớ được nội dung của bài. Tóm tắt là một cách trao đổi thông tin hiệu quả. Mục đích của tóm tắt là báo cáo lại một cách ngắn gọn những ý tác giả đề cập trong bài. Đó là tập hợp các ý chính của bài khoá, một dạng trần thuật rút gọn và bằng cách diễn đạt của riêng mình. Các bước viết tóm tắt: Đọc lướt toàn bộ bài khoá để nắm được ý chính. 1. Đọc lại bài khoá một cách cẩn thận, để hiểu mục đích và cấu trúc câu. 2. Gạch dưới những ý chính mà bổ sung cho ý trọng tâm (các câu chủ đề) và khoanh tròn những câu (những ý liên kết) chỉ ra sự chuyển tiếp từ ý nọ sang ý kia. 3. Quyết định xem ý nào bạn sẽ đề cập trong phần tóm tắt và ý nào sẽ bị loại bỏ.
- 4. Viết đề cương. Nhóm các thông tin và ý kiến bổ sung –ý chính và ý phụ- để cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa các ý trong bài. Bạn không cần phải giữ nguyên trật tự của các ý như ở trong bài khoá mà có thể thay đổi sao cho phù hợp. 5. Cố gắng giữ nguyên sự nhấn mạnh như trong đoạn văn ban đầu. 6. Sử dụng từ ngữ của chính bạn, nhưng đừng phát biểu các nhận xét của riêng mình (trừ khi được yêu cầu). 7. Hãy nhớ rằng bản tóm tắt bao giờ cũng ngắn hơn bài khoá (chỉ bằng 1/3). Không nên sử dụng các ví dụ. 8. Kiểm tra lại và “chau chuốt” bản tóm tắt, đồng thời kiểm tra xem bạn đã bao quát tất cả các ý của bài khoá chưa. Hãy thống nhất trong việc sử dụng thì – các thì hiện tại hay được sử dụng nhiều nhất. 9. Xác định rõ tác giả và tựa đề. Bạn nên chú ý các từ hữu ích sau đây: Đề cập đến những gì tác giả nói, như: says, states, discusses, - suggests, argues, believes, asserts Thể hiện sự phát triển ý của tác giả, như: begins, continues, goes - on to, concludes Hai loại tóm tắt Bạn càng học lên cao thì càng cần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo. Do đó khi viết tóm tắt, bạn có thể bắt đầu thử nghiệm với kỹ năng này bằng các tóm tắt phản biện hơn các tóm tắt chỉ đơn thuần cung cấp thông tin. Tức là ở
- đó, bạn có thể đưa ra những nhận xét của riêng mình. Như vậy tóm tắt có hai loại: 1. Tóm tắt thông tin diễn đạt ý chính bằng ngôn ngữ của riêng bạn trả lời câu hỏi “điều mà tác giả thực sự đề cập là gì?” là kết quả của việc đọc kỹ bài khoá cần giữ nguyên ý nhấn mạnh hay diễn giải của tác giả không thể hiện sự đồng ý/ hay bất đồng hoặc phê phán ý kiến của tác giả. 2. Tóm tắt phản biện giải thích và đánh giá nguồn tài liệu thể hiện kỹ năng đọc và nghe phản biện phân biệt rõ ràng giữa ý kiến của bạn và của tác giả Khi viết một tóm tắt phản biện, bạn không nên dùng những cách diễn đạt như, "I think that" hay"in my opinion". Thay vào đó, hãy sử dụng những cụm từ như: It seems that... It is true/obvious/clear that...
- The writer emphasises (that)... /stresses... /criticises... /is worried about... The author argues that... /agrees with... /points out that... Kỹ năng viết tóm tắt rất quan trọng và cần phải luyện tập thường xuyên. Vậy thì ngay từ bây giờ bạn hãy từng bước áp dụng phương pháp này và sẽ thấy được sự thay đổi. Rất nhiều sự thay đổi nhỏ sẽ dẫn đến thành công lớn trong việc học tập đó bạn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử học Việt Nam - Các trường phái Sử học
556 p | 187 | 55
-
Lăng Bác được thiết kế như thế nào
4 p | 190 | 39
-
Các phương thức dịch câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt
6 p | 795 | 35
-
Những đặc trưng ngôn ngữ của tiêu đề báo chí tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện nghĩa học
5 p | 307 | 24
-
Cách vận dụng các mẫu câu vào việc thực hành tiếng Việt cho người nước ngoài ở giai đoạn đầu
11 p | 157 | 22
-
Làm thế nào để có một bài viết tốt?
4 p | 109 | 20
-
Bí quyết Làm thế nào để gia tăng lòng tự trọng của bạn? - Phần 1
108 p | 150 | 19
-
Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam
9 p | 124 | 18
-
Vài lời khuyên về cách viết bài báo
15 p | 139 | 17
-
Làm thế nào để ghi chép bài hiệu quả?
4 p | 111 | 7
-
Chấm dứt thời gian: Phần 1
212 p | 35 | 5
-
Tự học là một nhu cầu của thời đại: Phần 1
115 p | 10 | 5
-
Giáo dục đại học Việt Nam đang ở đâu và chính sách phát triển
8 p | 63 | 4
-
Khảo sát quan niệm sai lầm về chủ đề “Công, năng lượng và công suất” của học sinh Việt Nam với bài kiểm tra ba bậc
7 p | 8 | 3
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền để huy động các nguồn lực cho phát triển ở Việt Nam hiện nay - Hoàng Văn Luân
5 p | 65 | 2
-
Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam Kỳ: Phần 1
64 p | 29 | 2
-
Chuyện của người làm báo: Phần 2
227 p | 5 | 1
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Cách Tóm Tắt Văn Bản
-
Phương Pháp Tóm Tắt Văn Bản Thông Dụng- Cha Mẹ Nên Hướng Dẫn ...
-
Dụng Cụ để Làm Một Bản Tóm Tắt Văn Bản Tự động Trực Tuyến
-
Cách Tóm Tắt Tác Phẩm Văn Học Chi Tiết - Thư Viện Hỏi Đáp
-
Top 10 Bài Viết Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Chi Tiết Nhất - 123doc
-
Cách để Viết Tóm Tắt - WikiHow
-
Soạn Bài: Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự
-
Có Mấy Cách Tóm Tắt 1 Văn Bản Tự Sự - Quế Anh - Hoc247
-
Soạn Bài Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự
-
Soạn Văn 10 Bài: Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Sgk Trang 120-122
-
Tóm Tắt Trang Web Và Tóm Tắt Văn Bản | Tiếng Việt - Smodin
-
Phương Pháp Biên Soạn Bài Tóm Tắt Tài Liệu - Học Viện Tài Chính
-
Các Cách Tóm Tắt Văn Bản
-
Luyện Tập Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự
-
Hướng Dẫn Cách Tóm Tắt Văn Bản Thuyết Minh Chính Xác Nhất