Lặng Lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Văn bản ngữ văn 9
Chủ đề
- Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
- Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
- Truyện Kiều- Nguyễn Du
- Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
- Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du
- Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
- Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du
- Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu
- Lục Vân Tiên gặp nạn
- Đồng chí- Chính Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
- Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
- Bếp lửa- Bằng Việt
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Làng - Kim Lân
- Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Cố hương - Lỗ Tấn
- Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
- Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
- Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten
- Con cò- Chế Lan viên
- Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
- Viếng lăng Bác- Viễn Phương
- Sang thu- Hữu Thỉnh
- Nói với con- Y Phương
- Mây và sóng- Ta-go
- Bến quê- Nguyễn Minh Châu
- Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô
- Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng
- Con chó bấc- G.Lân đơn
- Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Bích Ngọc
"Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô. Và vì một cái gì đó nữa mà lúc này cô chưa kịp nghĩ kĩ. " câu hỏi 1: nhân vật "anh" trong đoạn trích trên là ai? xác định 1 phép liên kết được sử dụng trong 3 câu văn trên và chỉ rõ từ ngữ làm phương tiện liên kết? Câu hỏi 2: trong đoạn văn hình ảnh "một bó hoa nào khác nữa" được sử dụng theo biện pháp tu từ nào? Hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh đó
Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 1 0 Gửi Hủy Smile 12 tháng 6 2021 lúc 22:21tham khảo:
Câu hỏi 2: trong đoạn văn hình ảnh "một bó hoa nào khác nữa" được sử dụng theo biện pháp tu từ nào?
-Ẩn dụ
Hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh đó
-Bó hoa ấy
Ý nghĩa của hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa”: Là hình ảnh ẩn dụ cho những giá trị tinh thần mà cô gái đã tìm thấy ở anh thanh niên. Từ những đều cô chứng kiến, nghe được, từ những trang sách anh đọc dở, cô nhận ra vẻ đẹp tâm hồn anh. Anh trở thành tấm gương cho cô noi theo, cho cô yên tâm với những sự lựa chọn của mình.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự
- vào nhanh không tao đấm...
"Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô. Và vi một cái gì đó nữa mà lúc này cô chưa kịp nghĩ kĩ."
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận TPH, nêu cảm nhận của em về nhân vật “anh" được nhắc đến trong tác phẩm chứa đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng một câu mở rộng thành phần và thành phần khởi ngữ. (Gạch chân, chú thích)
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 0 1- Công Huy Nguyễn
câu 1: Các từ "bó hoa" được hiểu theo những nghĩa nào?
câu 2: Vì sao cô gái lại có "Ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên trong lòng"?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 0 0- chiro
Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra tác dụng của câu sau:
“Anh con trai, rất tự nhiên như với một người hắn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy”
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 0 0- quynh thuy
PHẦN I (6,5 điểm): Đọc kĩ đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
“Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ...
Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:
- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.”
(Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Những ngữ liệu trên trích trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó.
Câu 2. Dựa vào lời giới thiệu của bác lái xe, em hãy trình bày ngắn gọn về tình huống truyện và ý nghĩa của việc xây dựng tình huống đó?
Câu 3. Xét về cấu tạo, từ “ vội vã” trong câu in đậm trên thuộc loại từ gì? Đặt trong ngữ cảnh, sự “ vội vã” đó giúp chúng ta hiểu thêm điều gì về tâm trạng của bác lái xe?
Câu 4: Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết một đoạn văn tổng – phân - hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật “cô độc nhất thế gian” được bác lái xe nhắc tới trong ngữ liệu trên. Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép thế (gạch chân – chú thích)
Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn 9, em được học tác phẩm nào cũng viết về tinh thần lao động hăng say của nhân dân ta khi bắt tay vào công cuộc xây dựng cuộc sống mới? Ghi rõ tên tác tác giả.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 0 0- Hoàng Minh Quân
“Anh con trai, rất tự nhiên như 1 người bạn đã quen thân … cô đỡ lấy”Và cuối truyện, tác giả viết là:”Một ấn tượng hàm ơn khó tả … bỗng nhiên anh cho thêm cô”.1. Phân tích cấu tạo của câu đầu và cho biết kiểu câu gì?2. Trg những câu trên, 4 lần nhắc đến từ “bó hoa”. Nghĩa của chúng có hoàn toàn giống nhau không, vì sao?3. Tại sao cô gái lại có cảm xúc khó tả, “háo hức mơ mộng” với anh thanh niên?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 0 0- Nguyễn chí huy
Xác định mục đích nói của câu văn "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?"
Xét về từ loại từ đôi thuộc loại từ nào ?
Giải nghĩa từ đôi trong đoạn văn ?
Chép câu thơ có sử dụng từ đôi? Nêu xuất xứ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng từ đôi của 2 tác giả ?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 1 0
- Nguyễn chí huy
"Chú ấy nói ... người khác đáng cho bác vẽ hơn"
Xác định lời dẫn trực tiếp của đoạn văn mà anh thanh niên sử dụng trong đoạn văn?
Đoạn văn sử dụng tkheo hình thức ngôn ngữ nào? Vì sao em xác định như vậy?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 1 0
- Nguyễn Hồng Ngọc
“Anh thanh niên đang nói, dừng lại. Và tại sao họa sĩ cảm thấy mình bối rối ? Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẹ, e lệ, đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa, ôm nguyên bó hoa trên tay, lắng tai nghe ? Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ làm giá trị một chuyến đi dài.”
Tìm các câu nghi vấn và cho biết mục đích nói của từng câu?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 1 1- Nguyễn Hồng Ngọc
“Anh thanh niên đang nói, dừng lại. Và tại sao họa sĩ cảm thấy mình bối rối ? Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhẹ, e lệ, đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa, ôm nguyên bó hoa trên tay, lắng tai nghe ? Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ làm giá trị một chuyến đi dài.”
Nội dung đoạn trích trên?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long 1 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Hàm ơn Có Nghĩa Là Gì
-
Ghi Công Và Hàm ơn
-
Hàm ơn - Wiktionary Tiếng Việt
-
Giải Nghĩa Từ Hàm ơn Có Nghĩa Là Gì? - Chiêm Bao 69
-
Nghĩa Của Từ Hàm ơn - Từ điển Việt
-
Hàm ơn Nghĩa Là Gì?
-
Hàm ơn Là Gì, Nghĩa Của Từ Hàm ơn
-
'hàm ơn' Là Gì?, Từ điển Tiếng Việt
-
Hàm ơn - Tiếng Anh - Dictionary ()
-
Giải Thích Nghĩa Của Từ “hàm ơn” - Ngữ Văn Lớp 9 - Lazi
-
HÀM ƠN - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển
-
Hàm ơn Tiếng Trung Là Gì? - Từ điển Số
-
Sống, Và Hàm ơn Cuộc đời - Báo Nhân Dân
-
Vì Sao Cô Gái Trẻ Trong Truyện Lại Hàm ơn