" Làng Tôi Vốn Làm Nghề Chài Lướinước Mênh Mông Cách Biển Nửa ...

Tất cả Toán học Vật Lý Hóa học Văn học Lịch sử Địa lý Sinh học Giáo dục công dân Tin học Tiếng anh Công nghệ Khoa học Tự nhiên Lịch sử và Địa lý Sói Con đã hỏi trong Lớp 8 Văn học · 11:53 04/04/2022 Ngữ Văn 8 Tập 2 Báo cáo

"      làng tôi vốn làm nghề chài lướinước mênh mông cách biển nửa ngày sông"

qua cách giới thiệu đố em cảm nhận được điiều gì về quê hương của tác giả.

Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết

Quảng cáo

2 câu trả lời 321

T Thúy Vân 2 năm trước

Vùng quê của tác giả Tế Hanh là một vùng quê ven biển, với cái nghề ''chài lưới”. Tác giả sử dụng cách gọi thân thuộc, bình dị và mộc mạc khiến người đọc như hòa tan với một làng biển mặn mà, bên cạnh đó, còn giúp cho tác giả thể hiện sự yêu thương và tự hào của mình đối với ''làng tôi''. Vùng quê của tác giả trông rất thanh bình và yên ả, tác giả giới thiệu khung cảnh xung quanh với người đọc, ngụ ý như kêu gọi những người khách du lịch. ''Nước bao vây'', ''Cách biển nửa ngày sông'' Khó có thể hiểu được làm sao tác giả có thể đo lường được mức độ và vị trí của nó. Từ đó cho thấy, quê hương của tác giả rất đẹp và dân giã.

0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết Linhbadgirl 2 năm trước

−- Tác giả giới thiệu về quê hương mình: làm tôi làm nghề chài lưới ở cửa sông, ven biển.

−- Lời thơ ngắn gọn, nhưng tác giả đã giới thiệu đầy đủ về quê hương mình từ công việc đến vị trí là cửa sông, ven biển của làng tác giả. Chỉ với hai câu thơ ngắn gọn, tác giả đã giới thiệu về làng của mình một cách tự nhiên, mộc mạc và chân thành, thể hiện niềm tự hào về làng quê của mình.

0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết

Quảng cáo

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. (1,0 điểm) Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. (0,5 điểm) Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

    Trả lời (3) Xem đáp án » 27171
  • Mạch cảm xúc của bài thơ Khi con tu hú 

    Lưu ý: Ngắn không quá 5 dòng. Ít hơn càng tốt ah

Từ khóa » Nửa Ngày Sông Là Gì