Lập Bảng Chân Trị Của Mệnh đề Chứng Minh Các Mệnh đề Sau đây ...

  1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Toán học >
Lập bảng chân trị của mệnh đề Chứng minh các mệnh đề sau đây là hằng đúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.89 KB, 16 trang )

18BÀI TẬP CHƯƠNG I Bài tập tính tốn

1.1.1. Lập bảng chân trị của mệnh đề

P˅Q→Q˅¬R

1.1.2. Chứng minh các mệnh đề sau đây là hằng đúng

a¬Q∧ P→Q→¬Q∧¬P b P˅Q∧¬P→Q1.1.3. Gọi Px là hàm mệnh đề “ x là số chẵn” với không gian là tập các số tựnhiên. Hãy phát biểu các mệnh đề sau đây thành lời và xét giá trị chân lí của chúng : P2 ; P7 ; P20 ; P125 ; ∃xPx ; ∀x Px.1.1.4. Gọi Qx là hàm mệnh đề “10+ x=2”. Hãy dùng kí hiệu đó để chỉ các mệnhđề sau : “ 10+5=2”; “10-7=2 ”; “Có một x sao cho 10+x=2 ”; “Với mọi x,10+x=2” ;“Khơng có x nào sao cho 10+x khơng bằng 2 ”.1.1.5. Tìm chỗ sai trong chứng minh sau Chứng minh rằng nếu 2 số a và b nguyên tố cùng nhau thì a+b và a.b cũng lànguyên tố cùng nhau Chứng minh: Giả sử a+b và a.b không nguyên tố cùng nhau, tức là a+b,a.b=d vớid≠1. Vì d là ước của a.b nên d phải là ước của a hoặc của b. Nếu d là ước của a thì do d là ước a+b nên d cũng là ước của b. Cũng vì lí do đó nếu d là ước của b thì d cũng là ước của a. Như vậy a, b=d mà d≠1. Điều này trái với giả thiết là a, b nguyên tố cùng nhau1.1.6. Cho vị từ Px,y = {x đã học môn y} với không gian của x là tập hợp tất cảcác sinh viên lớp bạn và không gian của y là tập hợp tất cả các môn tin học của học kỳmà bạn đang học.Hãy diễn đạt các lượng từ sau thành các câu thông thường: a ∃x ∃y Px,y b ∃x ∀y Px,y c ∀x ∃y Px,yd ∃y ∀x Px,y e ∀y ∃x Px,y f ∀x ∀y Px,y 1.1.7. Cho vị từ:Px = {x nói được tiếng Anh} Qx = {x biết ngôn ngữ C++}Cho không gian là tập hợp các sinh viên lớp bạn. Hãy diễn đạt các câu sau bằng cách dùng Px, Qx, các lượng từ và các phép tốn logic.a Có một sinh viên ở lớp bạn nói được tiếng Anh và biết C++ b Có một sinh viên ở lớp bạn nói được tiếng Anh nhưng không biết C++c Mọi sinh viên ở lớp bạn đều nói được tiếng Anh hoặc biết C++ d Khơng có một sinh viên nào ở lớp bạn nói được tiếng Anh hoặc biết C++191.1.8. Một giải bóng đá có n đội tham dự. Các đội thi đấu vòng tròn một lượt. Trongmỗi trận đội thắng được 2 điểm hòa được 1 điểm và thua được 0 điểm. Các đội có cùng số điểm sẽ được xếp hạng theo các chỉ số phụ nào đó. Khi kết thúc giải đội vơ địch được 8 điểm, đội xếp thứ nhì được 6 điểm và đội xếp thứ ba được 5 điểm. Các đội còn lại có số điểm khác nhau. Hãy cho biết số đội đã tham dự giải và điểm của các đội còn lại.1.1.9. Một vận động viên thi bắn súng. Vận động viên đã bắn hơn 11 viên và đềubắn trúng vào các vòng 8,9,10 điểm. Kết quả tổng số điểm là 100. Hỏi vận động viên đó bắn bao nhiêu viên và kết quả bắn vào các vòng ra sao?1.1.10. Cho a và b là hai số nguyên dương. Biết rằng, trong 4 mệnh đề sau đây có 3mệnh đề đúng và 1 mệnh đề sai. Hãy tìm mọi cặp số a, b có thể có. 1 a+1 chia hết cho b2 a = 2b + 5 3 a+b chia hết cho 34 a+7b là số nguyên tốBài tập trên máy tính1.2.1. Cho n bit dữ liệu. Hãy lập trình cho biết cần bao nhiêu byte để mã hóa n bitdữ liệu trên1.2.2. Chỉ sử dụng các câu trả lời có hoặc khơng. Lập trình đốn số tuổi của mộtngười với số lần trả lời là ít nhất quy định tuổi tối đa là 120

1.2.3. Cho hai xâu bít có độ dài n. Lập trình tìm AND bit, OR bít và XOR của hai

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo trình: Toán rời rạc - Đại học Thái Nguyên - chương IIGiáo trình: Toán rời rạc - Đại học Thái Nguyên - chương II
    • 16
    • 4,230
    • 11
Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(161.89 KB) - Giáo trình: Toán rời rạc - Đại học Thái Nguyên - chương II-16 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bảng Chân Trị